Mời Tham Dự Khóa Tu Một Ngày Tu An Lạc Tháng 10 - Lễ Tưởng Niệm Phật Hoàng Trần Nhân Tông và Thiền Sư Chân Nguyên
Đặc Điểm Của Thiền Tông Việt Nam
Bế mạc khóa gặp mặt chư Tôn đức Tăng các thiền viện Tông môn Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam khu vực phía Bắc
Các hoạt động tại Khóa gặp mặt Chư Tôn Đức Tăng Các Thiền Viện Trong Tông Môn Thiền Phái Trúc Lâm Khu vực Phía Bắc
Thiền phái Trúc Lâm VN tổ chức khóa gặp mặt, tu học dành cho chư Tăng các thiền viện khu vực phía Bắc
Lễ Giỗ Tổ Bồ Đề Đạt Ma PL.2568-DL.2024 tại TVTL Sùng Phúc
Chuyện Tổ Bồ Đề Đạt Ma
Tiểu Sử Tổ Bồ Đề Đạt Ma
Thiền Tông Là Gì
Thiền Của Đạo Phật
Thứ hai, 23/12/2024
,
Chứng đạo ca ( Phần 2)
12/07/2011 | Lượt xem: 4206
Thiền sư Huyền Giác
HT Thích Thanh Từ giảng
CHÁNH VĂN :
Ngã Sư đắc kiến Nhiên Đăng Phật,
Đa kiếp tằng vi nhẫn nhục tiên.
Kỷ hồi sanh! Kỷ hồi tử!
Sanh tử du du vô định chỉ!
Đa kiếp tằng vi nhẫn nhục tiên.
Kỷ hồi sanh! Kỷ hồi tử!
Sanh tử du du vô định chỉ!
Ngã Sư đắc kiến Nhiên Đăng Phật, ngã sư là thầy của tôi. Thầy tôi được thấy Đức Phật Nhiên Đăng.
Đó là kể lại Đức Phật Thích Ca của chúng ta ngày xưa, khi tu thành Phật, Ngài có kể lại rằng trước kia Ngài đã từng gặp Đức Phật Nhiên Đăng giáo hoá, nên Ngài tu hành đến bây giờ được thành Phật. Đó là nhắc lại lời của Đức Phật kể.
Đa kiếp tằng vi nhẫn nhục tiên. Nghĩa là nhiều đời nhiều kiếp Ngài đã làm vị tiên nhẫn nhục.
Đó là để cho thấy rằng, tu thành Phật không phải một lần hay một kiếp, mà rất nhiều đời nhiều kiếp. Bởi nhiều đời nhiều kiếp tu hành, nên đời cuối cùng Đức Thích Ca mới thành Phật. Chúng ta bây giờ tu quí vị nghĩ chừng bao lâu thành Phật? Chắc cũng nhiều đời nhiều kiếp lắm. Vậy hiện giờ nhìn trong hội chúng này tăng ni và Phật tử, nếu nhìn cái đầu thì nói ai tu được nhiều kiếp rồi? Đây là tôi nói cái đầu, chớ chưa nói tới tiền duyên tiền kiếp của mỗi người. Người được đầu tròn áo vuông chắc rằng tu trước hơn người chưa được. Quí vị được đầu tròn áo vuông có tin rằng, con đường đến thành Phật mình đã gần mục đích chưa? Chắc cũng còn xa.
Như vậy từ khi phát tâm tu cho tới thành Phật quả là phải nhiều kiếp nhiều đời, chớ không phải một kiếp một đời. Hiểu vậy rồi thì trên sự tu hành chúng ta không lấy gì làm lạ. Như trên trong kinh Phật kể lại rằng, trước kia Ngài đã từng làm những vị tiên nhơn nhẫn nhục. Có khi bị người ta xin tay xin chân, có khi xin vợ xin con..v.v… đủ thứ, mà Ngài kham chịu nhẫn nhục không buồn, không phiền, mà nhiều lần như vậy đó, cho nên sau này Ngài mới thành Phật.
Vậy toàn thể tăng ni, Phật tử chúng ta tu nếu gặp cái gì khó khăn, gặp cái gì buồn phiền thì chúng ta làm sao? Nên tập là tiên nhẫn nhục không? Hay là mình cũng ăn thua chung đủ với người ta? Nếu Đức Phật ngày xưa chưa từng làm tiên nhẫn nhục, thì làm sao sau này có đắc quả thành Phật! Còn chúng ta bây giờ tu không nhịn ai hết, không nhịn mà còn đòi thành Phật thì tu được không, thành được không? Như vậy quí vị hiểu chúng ta phải dày công, phải có sức nhẫn nhục, thì kết quả mới thành tựu. Tu Phật muốn được thành Phật thì phải đủ những tư cách chịu đựng nhẫn nhục, bố thí..v.v…
Đó là hai câu ngài nhắc lại đời Đức Phật từ hiện tại cho tới những quá khứ đã qua Ngài từng tu như vậy.
Kỷ hồi sanh! Kỷ hồi tử! Tức là bao nhiêu lần sanh, bao nhiêu lần tử.
Sanh tử du du vô định chỉ! Tức là sanh và tử, nó luôn luôn nối tiếp không dừng. Từ khi khởi tâm tu cho tới ngày thành Phật trên đường sanh tử nó liên miên không dừng không dứt.
Như vậy thì tất cả chúng ta tu mà muốn được kết quả viên mãn thì trên đường tu phải liên tục, đời này kiếp tới, luôn luôn. Chúng ta nhìn trong một đời này thấy qua một đời dài hay ngắn? Lúc còn trẻ mười lăm, mười bảy thấy nó dài. Nếu tới bảy tám chục thì thấy dài hay ngắn? Nó kề một bên. Vậy một đời người mới ra còn trẻ thì chúng ta thấy dài ngán, nếu đi qua gần cuối đời rồi thì thấy rất là ngắn, cứ đời này qua rồi tới đời khác.
Nhiều khi với tuổi của tôi, năm nào đó thấy mấy Phật tử tới với tôi thì cũng đầu xanh hết, bây giờ nhìn lại người nào tối thiểu cũng bạc hoa râm rồi. Như vậy cái tuổi, cuộc đời của chúng ta nó liên tục biến chuyển, từ tẻ sang già, rồi tới chết. Mà quí vị nghe chết có buồn không? Nghe chết ngán quá. Vậy thì chúng ta muốn không chết phải không? Nếu muốn không chết thì ráng tu như Phật chứng quả rồi hết chết. Còn chưa chứng quả thì liên tục chết, chết đời này, chết đời nọ, chết mãi mãi, cho tới cuối cùng được giác ngộ viên mãn, chứng được quả vô sanh rồi Niết bàn thì chừng đó mới ngừng sanh tử, đó gọi là giải thoát sanh tử.
Vậy trên đường tu chúng ta là người lữ hành đang từng bước, từng bước hướng về cái gì? Nếu tăng ni thì hướng về cái đích giải thoát, giải thoát tức là hết sanh tử. Còn Phật tử mình thì hướng về cái gì? Cũng từng bước từng bước hướng về gieo duyên lành, đời này được một ít, đời sau được một ít. Cứ gom góp từng chút ít, rồi không biết chừng nào đó đầy đủ thì mới đến được cái đích giải thoát. Vì vậy đối với sự tu hành chúng ta phải đầy đủ lòng tin rằng, có tu là có tiến. Tiến ít, tiến nhiều cũng là có tiến. Người hùng dũng thì tiến nhanh, người yếu ớt thì tiến chậm, nhưng có tu thì có tiến. Chỉ sợ không tu thì chịu thôi, không biết đời này được làm người, đời sau được làm cái gì không biết, chớ có tu là có tiến.
Hiểu vậy thì quí vị yên lòng để chúng ta cố gắng tiến lên, đừng dừng một chỗ hay đừng lùi đừng sụt, thì đó là con người biết tu và cố gắng tu.
CHÁNH VĂN:
Đó là kể lại Đức Phật Thích Ca của chúng ta ngày xưa, khi tu thành Phật, Ngài có kể lại rằng trước kia Ngài đã từng gặp Đức Phật Nhiên Đăng giáo hoá, nên Ngài tu hành đến bây giờ được thành Phật. Đó là nhắc lại lời của Đức Phật kể.
Đa kiếp tằng vi nhẫn nhục tiên. Nghĩa là nhiều đời nhiều kiếp Ngài đã làm vị tiên nhẫn nhục.
Đó là để cho thấy rằng, tu thành Phật không phải một lần hay một kiếp, mà rất nhiều đời nhiều kiếp. Bởi nhiều đời nhiều kiếp tu hành, nên đời cuối cùng Đức Thích Ca mới thành Phật. Chúng ta bây giờ tu quí vị nghĩ chừng bao lâu thành Phật? Chắc cũng nhiều đời nhiều kiếp lắm. Vậy hiện giờ nhìn trong hội chúng này tăng ni và Phật tử, nếu nhìn cái đầu thì nói ai tu được nhiều kiếp rồi? Đây là tôi nói cái đầu, chớ chưa nói tới tiền duyên tiền kiếp của mỗi người. Người được đầu tròn áo vuông chắc rằng tu trước hơn người chưa được. Quí vị được đầu tròn áo vuông có tin rằng, con đường đến thành Phật mình đã gần mục đích chưa? Chắc cũng còn xa.
Như vậy từ khi phát tâm tu cho tới thành Phật quả là phải nhiều kiếp nhiều đời, chớ không phải một kiếp một đời. Hiểu vậy rồi thì trên sự tu hành chúng ta không lấy gì làm lạ. Như trên trong kinh Phật kể lại rằng, trước kia Ngài đã từng làm những vị tiên nhơn nhẫn nhục. Có khi bị người ta xin tay xin chân, có khi xin vợ xin con..v.v… đủ thứ, mà Ngài kham chịu nhẫn nhục không buồn, không phiền, mà nhiều lần như vậy đó, cho nên sau này Ngài mới thành Phật.
Vậy toàn thể tăng ni, Phật tử chúng ta tu nếu gặp cái gì khó khăn, gặp cái gì buồn phiền thì chúng ta làm sao? Nên tập là tiên nhẫn nhục không? Hay là mình cũng ăn thua chung đủ với người ta? Nếu Đức Phật ngày xưa chưa từng làm tiên nhẫn nhục, thì làm sao sau này có đắc quả thành Phật! Còn chúng ta bây giờ tu không nhịn ai hết, không nhịn mà còn đòi thành Phật thì tu được không, thành được không? Như vậy quí vị hiểu chúng ta phải dày công, phải có sức nhẫn nhục, thì kết quả mới thành tựu. Tu Phật muốn được thành Phật thì phải đủ những tư cách chịu đựng nhẫn nhục, bố thí..v.v…
Đó là hai câu ngài nhắc lại đời Đức Phật từ hiện tại cho tới những quá khứ đã qua Ngài từng tu như vậy.
Kỷ hồi sanh! Kỷ hồi tử! Tức là bao nhiêu lần sanh, bao nhiêu lần tử.
Sanh tử du du vô định chỉ! Tức là sanh và tử, nó luôn luôn nối tiếp không dừng. Từ khi khởi tâm tu cho tới ngày thành Phật trên đường sanh tử nó liên miên không dừng không dứt.
Như vậy thì tất cả chúng ta tu mà muốn được kết quả viên mãn thì trên đường tu phải liên tục, đời này kiếp tới, luôn luôn. Chúng ta nhìn trong một đời này thấy qua một đời dài hay ngắn? Lúc còn trẻ mười lăm, mười bảy thấy nó dài. Nếu tới bảy tám chục thì thấy dài hay ngắn? Nó kề một bên. Vậy một đời người mới ra còn trẻ thì chúng ta thấy dài ngán, nếu đi qua gần cuối đời rồi thì thấy rất là ngắn, cứ đời này qua rồi tới đời khác.
Nhiều khi với tuổi của tôi, năm nào đó thấy mấy Phật tử tới với tôi thì cũng đầu xanh hết, bây giờ nhìn lại người nào tối thiểu cũng bạc hoa râm rồi. Như vậy cái tuổi, cuộc đời của chúng ta nó liên tục biến chuyển, từ tẻ sang già, rồi tới chết. Mà quí vị nghe chết có buồn không? Nghe chết ngán quá. Vậy thì chúng ta muốn không chết phải không? Nếu muốn không chết thì ráng tu như Phật chứng quả rồi hết chết. Còn chưa chứng quả thì liên tục chết, chết đời này, chết đời nọ, chết mãi mãi, cho tới cuối cùng được giác ngộ viên mãn, chứng được quả vô sanh rồi Niết bàn thì chừng đó mới ngừng sanh tử, đó gọi là giải thoát sanh tử.
Vậy trên đường tu chúng ta là người lữ hành đang từng bước, từng bước hướng về cái gì? Nếu tăng ni thì hướng về cái đích giải thoát, giải thoát tức là hết sanh tử. Còn Phật tử mình thì hướng về cái gì? Cũng từng bước từng bước hướng về gieo duyên lành, đời này được một ít, đời sau được một ít. Cứ gom góp từng chút ít, rồi không biết chừng nào đó đầy đủ thì mới đến được cái đích giải thoát. Vì vậy đối với sự tu hành chúng ta phải đầy đủ lòng tin rằng, có tu là có tiến. Tiến ít, tiến nhiều cũng là có tiến. Người hùng dũng thì tiến nhanh, người yếu ớt thì tiến chậm, nhưng có tu thì có tiến. Chỉ sợ không tu thì chịu thôi, không biết đời này được làm người, đời sau được làm cái gì không biết, chớ có tu là có tiến.
Hiểu vậy thì quí vị yên lòng để chúng ta cố gắng tiến lên, đừng dừng một chỗ hay đừng lùi đừng sụt, thì đó là con người biết tu và cố gắng tu.
CHÁNH VĂN:
Tự tòng đốn ngộ liễu vô sanh,
Ư chư vinh nhục hà ưu hỷ?
Nhập thâm sơn, trú lan nhã,
Sầm ngâm u thúy trường tùng hạ,
GIẢNG :
Ngài diễn tả đời tu của người thấy được con đường thoát tục. Ngài nói rằng:
Tự tòng đốn ngộ liễu vô sanh, nghĩa là từ khi ngài chóng ngộ được lý vô sanh của Phật dạy. Khi nhận được lý vô sanh đó rồi thì làm gì?
Ư chư vinh nhục hà ưu hỷ? Là đối với cái vinh cái nhục không buồn, không lo, không vui gì hết. Không vui, không buồn khi gặp cảnh vinh, cảnh nhục. Sở dĩ không có buồn vui đối với cảnh vinh nhục là thấy được lý vô sanh, còn chưa thấy được lý vô sanh thì gặp cảnh vinh thì cười hú hí, gặp cảnh nhục thì khóc lu bù, chớ không được yên. Chúng ta chưa thấy được lý vô sanh nên chúng ta vui khi được vinh, tủi buồn khi bị nhục.
Vậy người thấy được lý vô sanh rồi làm cái gì, thích cái gì?
Nhập thâm sơn, trú lan nhã. Sau khi thấy được lý vô sanh rồi, thì thích vào núi sâu, ở chỗ vắng vẻ. Đó là tư cách, đó là hạnh an lạc của người xuất gia.
Sầm ngâm u thúy trường tùng hạ. Sầm ngâm là chỗ dày bịt hay chỗ sâu kín. U thúy cũng là chỗ thâm sâu ở trong. Nói theo thế thường là chỗ rừng già, chỗ thâm sâu ở trong, ở dưới cội tùng hay gốc thông mình ngồi lặng lẽ. Hay nói cách khác là chúng ta sau khi hiểu được lý vô sanh rồi thì chúng ta thích đi vào núi sâu, chỗ vắng vẻ, nơi rừng rậm vắng vẻ, rồi ngồi dưới cội tùng yên tu.
Quí vị có làm được cái đó chút nào chưa? Chắc chưa thấy được lý vô sanh, nên rồi cũng còn vật lộn với cuộc sanh tử này, chưa có yên mà ngồi trong chỗ vắng vẻ đó.
CHÁNH VĂN :
Ưu du tĩnh tọa dã tăng gia,
Khuých tịch an cư thật tiêu sái!
GIẢNG :
Ưu du tĩnh tọa dã tăng gia. Ưu du là thong thả, tỉnh tọa là ngồi yên. Thong thả ngồi yên đó là tư cách của người tu, người xuất gia, của tăng gia.
Vậy khi chúng ta tu vào rừng sâu, ở chỗ vắng lặng, rồi đi hành, ngồi tọa thiền, đó là tư cách, là thái độ của người tu.
Khuých tịch an cư thật tiêu sái! Yên ở chỗ vắng vẻ đó thật là vui tuyệt, vui vô cùng. Quí vị được cái vui đó chưa?
Bây giờ, chẳng những là cư sĩ mà người tu chúng ta bắt bỏ vô rừng ở chỗ vắng một thời gian thì sao? Xách gói chạy về thành thị liền, ở đó buồn quá, nghe tiếng cọp rống, nghe tiếng chim kêu, rồi nhớ nhà, nhớ chùa, không an ở được chỗ vắng vẻ. Đừng nói là một mình, mà ở chỗ vắng vài ba huynh đệ cũng là buồn nữa, huống là một mình yên ở chỗ ấy.
Còn ở đây khi chúng ta thấy được lý vô sanh rồi, thì ở chỗ vắng vẻ yên tịnh, núi sâu, rừng rậm mà chúng ta rất là vui, rất là tự tại. Quí vị thấy cái vui của người đạt đạo, với cái vui của người thế gian khác nhau quá. Một bên thì tìm cảnh ồn náo vui chơi cho đó là vui. Một một bên thì vào núi sâu rừng rậm, ngồi một mình tỉnh tọa, đó là vui, vui tuyệt.
Như vậy cái vui bên ồn náo, và cái vui bên tịch tĩnh vắng lặng hai cái vui nó khác nhau chỗ nào? Cười thì cũng vẫn cười, vui thì cũng vẫn vui. Nhưng bên này vui trong cái khổ, còn bên kia vui trong lý vô sanh.
Vui trong cái khổ là gì? Thí dụ quí vị đi coi đá bóng vui không? Nếu người ta đá trái bóng vào lưới đội kia thì mình vổ tay ầm ỉ lên, thì trong đó có những người đau khổ không? Nghĩa là hai bên, một bên vổ tay thì hoan hỉ lắm mừng lắm, còn bên thua thì rầu khổ. Như vậy cái vui trong cái khổ, chớ không có cái vui thật.
Gần nhất là quí vị vào rạp hát để xem tuồng hát, tuồng ca, cải lương chẳng hạn. Khi sắp mua vé vào rạp vui không? Đi chơi giải trí vui. Nhưng vô đó rồi đôi khi quí vị có khóc không? Gặp mấy cô đào thương làm cái gì buồn quá bắt chước khóc theo. Như vậy thật vui không, hay vui trong cái buồn, vui trong cái khổ?
Vậy tất cả cái vui của thế gian là vui đối đải, bên cạnh cái vui là có cái khổ, chớ không có cái vui trọn.
Còn cái vui của người thấy đạo ở nơi vắng vẻ đó là vui mà không có khổ? Tại sao vui? Bởi vì những niệm dấy lên tạo nghiệp sanh tử nó đã lặng hết rồi. Niệm tạo nghiệp sanh tử không còn nữa thì còn lại cái gì? Hết buồn, hết vui, hết thương, hết ghét rồi, thì như vậy chỉ còn thuần một điều là nhàn hạ, thảnh thơi, không một niệm gì thương ghét giận hờn. Cái vui thanh nhàn, cái vui tự tại đó có khổ một bên không? Không có. Bởi vậy cái vui đó mới là vui thật.
Còn cái vui đối đải nó không thật đâu, vui bên cái khổ. Nhất là những người đánh quyền với nhau, bên này hạ được bên kia thì vổ tay mừng thắng trận. Nhưng mừng thắng trận đó, thì có một người muốn ói ra máu. Như vậy mình vui trong cái đau khổ chớ có vui thật đâu, mà thế gian cứ tìm cái vui như vậy gọi là giải trí. Giải trí trong cái đau khổ, chớ không giải trí thật là vui.
Vui của người tu là vui gạn lọc hết những tâm tư ghét thương, buồn phiền, giận thù..v.v… lặng hết không còn, chỉ một thảnh thơi nhàn hạ, tâm nó an nhàn, tự tại. Cái vui đó mới là vui thật, vui đó là vui của người tu. Cho nên ngài dùng từ thật tiêu sái tức thật là vui tuyệt, không có cái gì bằng, không có đối đải.
Chúng ta hiểu được cái vui của người tu và cái vui của người đời hai bên nó khác nhau. Mà cái vui của người tu, nó không có cái khổ bên cạnh. Còn vui của người đời thì đều có cái khổ một bên
CHÁNH VĂN :
Ngài diễn tả đời tu của người thấy được con đường thoát tục. Ngài nói rằng:
Tự tòng đốn ngộ liễu vô sanh, nghĩa là từ khi ngài chóng ngộ được lý vô sanh của Phật dạy. Khi nhận được lý vô sanh đó rồi thì làm gì?
Ư chư vinh nhục hà ưu hỷ? Là đối với cái vinh cái nhục không buồn, không lo, không vui gì hết. Không vui, không buồn khi gặp cảnh vinh, cảnh nhục. Sở dĩ không có buồn vui đối với cảnh vinh nhục là thấy được lý vô sanh, còn chưa thấy được lý vô sanh thì gặp cảnh vinh thì cười hú hí, gặp cảnh nhục thì khóc lu bù, chớ không được yên. Chúng ta chưa thấy được lý vô sanh nên chúng ta vui khi được vinh, tủi buồn khi bị nhục.
Vậy người thấy được lý vô sanh rồi làm cái gì, thích cái gì?
Nhập thâm sơn, trú lan nhã. Sau khi thấy được lý vô sanh rồi, thì thích vào núi sâu, ở chỗ vắng vẻ. Đó là tư cách, đó là hạnh an lạc của người xuất gia.
Sầm ngâm u thúy trường tùng hạ. Sầm ngâm là chỗ dày bịt hay chỗ sâu kín. U thúy cũng là chỗ thâm sâu ở trong. Nói theo thế thường là chỗ rừng già, chỗ thâm sâu ở trong, ở dưới cội tùng hay gốc thông mình ngồi lặng lẽ. Hay nói cách khác là chúng ta sau khi hiểu được lý vô sanh rồi thì chúng ta thích đi vào núi sâu, chỗ vắng vẻ, nơi rừng rậm vắng vẻ, rồi ngồi dưới cội tùng yên tu.
Quí vị có làm được cái đó chút nào chưa? Chắc chưa thấy được lý vô sanh, nên rồi cũng còn vật lộn với cuộc sanh tử này, chưa có yên mà ngồi trong chỗ vắng vẻ đó.
CHÁNH VĂN :
Ưu du tĩnh tọa dã tăng gia,
Khuých tịch an cư thật tiêu sái!
GIẢNG :
Ưu du tĩnh tọa dã tăng gia. Ưu du là thong thả, tỉnh tọa là ngồi yên. Thong thả ngồi yên đó là tư cách của người tu, người xuất gia, của tăng gia.
Vậy khi chúng ta tu vào rừng sâu, ở chỗ vắng lặng, rồi đi hành, ngồi tọa thiền, đó là tư cách, là thái độ của người tu.
Khuých tịch an cư thật tiêu sái! Yên ở chỗ vắng vẻ đó thật là vui tuyệt, vui vô cùng. Quí vị được cái vui đó chưa?
Bây giờ, chẳng những là cư sĩ mà người tu chúng ta bắt bỏ vô rừng ở chỗ vắng một thời gian thì sao? Xách gói chạy về thành thị liền, ở đó buồn quá, nghe tiếng cọp rống, nghe tiếng chim kêu, rồi nhớ nhà, nhớ chùa, không an ở được chỗ vắng vẻ. Đừng nói là một mình, mà ở chỗ vắng vài ba huynh đệ cũng là buồn nữa, huống là một mình yên ở chỗ ấy.
Còn ở đây khi chúng ta thấy được lý vô sanh rồi, thì ở chỗ vắng vẻ yên tịnh, núi sâu, rừng rậm mà chúng ta rất là vui, rất là tự tại. Quí vị thấy cái vui của người đạt đạo, với cái vui của người thế gian khác nhau quá. Một bên thì tìm cảnh ồn náo vui chơi cho đó là vui. Một một bên thì vào núi sâu rừng rậm, ngồi một mình tỉnh tọa, đó là vui, vui tuyệt.
Như vậy cái vui bên ồn náo, và cái vui bên tịch tĩnh vắng lặng hai cái vui nó khác nhau chỗ nào? Cười thì cũng vẫn cười, vui thì cũng vẫn vui. Nhưng bên này vui trong cái khổ, còn bên kia vui trong lý vô sanh.
Vui trong cái khổ là gì? Thí dụ quí vị đi coi đá bóng vui không? Nếu người ta đá trái bóng vào lưới đội kia thì mình vổ tay ầm ỉ lên, thì trong đó có những người đau khổ không? Nghĩa là hai bên, một bên vổ tay thì hoan hỉ lắm mừng lắm, còn bên thua thì rầu khổ. Như vậy cái vui trong cái khổ, chớ không có cái vui thật.
Gần nhất là quí vị vào rạp hát để xem tuồng hát, tuồng ca, cải lương chẳng hạn. Khi sắp mua vé vào rạp vui không? Đi chơi giải trí vui. Nhưng vô đó rồi đôi khi quí vị có khóc không? Gặp mấy cô đào thương làm cái gì buồn quá bắt chước khóc theo. Như vậy thật vui không, hay vui trong cái buồn, vui trong cái khổ?
Vậy tất cả cái vui của thế gian là vui đối đải, bên cạnh cái vui là có cái khổ, chớ không có cái vui trọn.
Còn cái vui của người thấy đạo ở nơi vắng vẻ đó là vui mà không có khổ? Tại sao vui? Bởi vì những niệm dấy lên tạo nghiệp sanh tử nó đã lặng hết rồi. Niệm tạo nghiệp sanh tử không còn nữa thì còn lại cái gì? Hết buồn, hết vui, hết thương, hết ghét rồi, thì như vậy chỉ còn thuần một điều là nhàn hạ, thảnh thơi, không một niệm gì thương ghét giận hờn. Cái vui thanh nhàn, cái vui tự tại đó có khổ một bên không? Không có. Bởi vậy cái vui đó mới là vui thật.
Còn cái vui đối đải nó không thật đâu, vui bên cái khổ. Nhất là những người đánh quyền với nhau, bên này hạ được bên kia thì vổ tay mừng thắng trận. Nhưng mừng thắng trận đó, thì có một người muốn ói ra máu. Như vậy mình vui trong cái đau khổ chớ có vui thật đâu, mà thế gian cứ tìm cái vui như vậy gọi là giải trí. Giải trí trong cái đau khổ, chớ không giải trí thật là vui.
Vui của người tu là vui gạn lọc hết những tâm tư ghét thương, buồn phiền, giận thù..v.v… lặng hết không còn, chỉ một thảnh thơi nhàn hạ, tâm nó an nhàn, tự tại. Cái vui đó mới là vui thật, vui đó là vui của người tu. Cho nên ngài dùng từ thật tiêu sái tức thật là vui tuyệt, không có cái gì bằng, không có đối đải.
Chúng ta hiểu được cái vui của người tu và cái vui của người đời hai bên nó khác nhau. Mà cái vui của người tu, nó không có cái khổ bên cạnh. Còn vui của người đời thì đều có cái khổ một bên
CHÁNH VĂN :
Giác tức liễu, bất thi công,
Nhất thiết hữu vi pháp bất đồng.
Trụ tướng bố thí sanh thiên phước,
Do như ngưỡng tiễn xạ hư không.
Nhất thiết hữu vi pháp bất đồng.
Trụ tướng bố thí sanh thiên phước,
Do như ngưỡng tiễn xạ hư không.
GIẢNG :
Giác tức liễu, bất thi công, nghĩa là mình giác ngộ là xong không cần dụng công gì nữa hết. Câu này nghe hơi khó. Giác ngộ là xong không cần dụng công gì.
Đây tôi thí dụ cho quí vị dễ hiểu. Như mình thấy thân này là thật, thì lúc đó mình giác hay mê? Nếu thấy thân là thật tức là mê. Tại sao mê? Nó không thật mà tưởng là thật. Quí vị nghĩ thân thật không? Nếu thật thì nó phải còn hoài. Bây giờ chúng ta nhìn từ chặng đường, ông cha chúng ta những người trước giờ còn đủ hết không? Vậy ngày xưa còn gọi là thật, chừng mất đi gọi là sao? Thật hay giả? Nếu thật thì trước thật, sau cũng thật, thật thì còn hoài. Trước có, bây giờ không, thì thật được không? Đó là nhìn ngược chiều theo dòng lịch sử ông cha mình thì thấy những người đã qua, qua rồi mất, qua rồi mất, từng đợt. Tới mình rồi sao nữa, mình cũng qua rồi mất nữa. Người trước qua rồi mất từng đợt, mình cũng qua rồi mất thì một chuỗi dài đó thật hay giả? Nếu thật thì chuỗi dài đó còn nguyên, còn chuỗi dài đó qua rồi mất thì làm sao nói thật được.
Đó là nói những lớp trước, lớp kế và lớp sau nhìn lại thì lớp trước không còn. Có mặt rồi mất, có mặt rồi mất, vậy mà chúng ta nói thật. Thật được không? Rồi nhìn lại lớp ngang với mình, những người sống được năm sáu mươi tuổi, nhìn lại lớp ngang của mình coi có mất người nào chưa? Mất khá nhiều rồi chớ, mất anh mất chị, mất em, mất cháu gì cũng có mất hết, lớn mất, nhỏ cũng có mất. Như vậy người ngang mình họ cũng đã mất. Họ có đồng thời với mình bây giờ họ mất mình còn, họ mất coi như giả dối rồi, mình còn thì thật được không? Hai món đồ giá trị ngang nhau đang ở kề nhau, cái biết nó giả thì cái này thật được không? Cũng không thật, vậy mà tưởng thật có phải mê không? Quí vị xét thật kỹ thấy chúng ta đang mê muội đáng thương.
Như vậy xét từng chặng đường những người đi trước thì đã qua mất, xét ngay hiện thời của mình người mình đã biết có bao nhiêu người đã mất rồi. Vậy chúng ta còn lại chúng ta thật được à. Ai mất rồi là giả, ai còn là thật được sao? Chỉ thật hơn là nó dài hơn một chút thôi, chớ làm sao nói thật được. Vậy mà chúng ta khi còn thở, còn đi lại được thì nói thật, thật một trăm phần trăm, động tới thì sân si đùng đùng lên, nổi giận nổi nóng lên. Bây giờ quí vị thấy rõ, đang sống mà biết mình giả thì người ta chửi có giận không?
Vậy giác tức liễu, giác ngộ rồi thì mọi việc giải quyết xong hết. Tại vì mê, mê cái giả mà tưởng là thật nên tu hoài trần ai lai khổ, nghĩa là họ động tới thì mình phản ứng rất mạnh là tại vì mình chấp mình thật. Nếu mình biết mình tạm giả, thì động tới mình cười thôi có ra gì, chuyện đó là chuyện thường. Nhất là động tới danh dự của mình đó, họ chê họ khinh bỉ, có giận không? Tất cả cái mà chúng ta đặt là danh dự của mình, là cái gì nó ở đâu? Chẳng qua là một chuỗi dài của người xưa tạo cho mình một tưởng tượng danh dự của tôi đó. Danh dự tôi không biết cái gì. Như vậy khi chúng ta lầm mê thân, lầm mê danh dự, lầm mê bản ngã thì không biết bao nhiêu phiền hà, bởi vậy nên tu hết sức là khó. Người ta nói anh đó ngu quá, chạm tới danh dự tôi rồi đó.
Phật có chạm tới danh dự mình không? Phật nói mình si mê, là vô minh thì có chạm danh dự không? Sao mình không giận Phật, mà người khác nói một chút liền nổi giận đùng đùng lên. Quí vị thấy rõ ràng là chúng ta đang điên đảo, không có một cái nhìn tường tận thấu đáo, gọi đó là mê. Bởi mê cho nên rồi tất cả những cái gì đến với chúng ta, thì chúng ta đều chấp chặt bám giữ nên hết sức khó tu. Bây giờ, mình giác ngộ thân này là giả, thân giả thì tất cả những cái gì quanh nó, bên cạnh nó cũng giả theo thì mọi việc khỏi cần tu nó cũng sạch hết. Giờ quí vị làm cái đó thử coi nó sạch được không? Ai chửi nói tôi còn giả huống nữa lời chửi. Như vậy thì có nhẫn nhục có gì đâu. Cho nên giác tức liễu bất thi công, nghĩa là giác ngộ là xong, khỏi cần phải công phu gì hết.
Giá trị của người tu Phật là ở chỗ giác ngộ. Chúng ta giác ngộ thì mọi cái khó, khó thắng, khó nhẫn đều dễ như trở tay, không khó chút nào hết. Nếu chúng ta mê thì thật là cái gì cũng khó, khó đủ hết. Thua một lời nói cũng không nhịn, hơn một lời nói thì mừng, cứ như vậy mà khổ hoài, từ khổ này kéo sang khổ khác. Cho nên người biết tu là người phải giác ngộ.
Quí vị nói là đệ tử Phật là đệ tử bậc giác ngộ, mà đệ tử bậc giác ngộ thì không giác được trăm phần trăm, tối thiểu cũng giác được vài chục phần trăm. Thế mà dường như y nguyên. Bởi vậy quí Phật tử nghe huynh đệ mình nói, tu mười năm hai mười năm mà sao phiền não không hết, thì đánh giá người đó tu mà chưa giác ngộ, vì chưa giác ngộ nên phiền não làm gì hết. Chỉ biết tụng kinh gỏ mỏ mà không biết giác ngộ; không biết giác ngộ, không giác ngộ thì xứng đáng đệ tử Phật chưa?
Đó là những cái mà tôi đặt ra cho quí vị thấy cái tu của mình nó nằm ở chỗ nào, khác với người đời ở cái gì. Chúng ta cứ tưởng tượng dụng công nhiều, hoặc xử sự với mọi người bằng cách biết nhẫn, biết nhịn là tu khá rồi. Nhưng nhẫn nhịn mà thấy nó thật thì về nhà cũng buồn lắm, bửa nay nói câu đó ráng nhịn chớ còn trong lòng uất ức chưa yên. Còn mình biết mình là giả, thân này giả thì người nào có chê có khen cũng là đùa chơi chớ không gì hết, thành ra không có gì uất ức, không có gì bực bội trong lòng hết. Đó là trò đùa con nít mà có gì.
Câu này mới nghe thì thấy thường nhưng đi sâu rồi mới thấy giá trị người biết tu. Nếu mình giác là xong không cần phải dụng công gì nhiều hết.
Nhất thiết hữu vi pháp bất đồng.
Trụ tướng bố thí sanh thiên phước,
Hai câu này để đánh thức chúng ta. Nói rằng tất cả pháp hữu vi, hữu vi là đối với vô vi. Tôi giải thích hữu vi cho quí vị hiểu. Trong nhà Phật nói hữu vi là cái gì có đủ bốn tướng sanh, trụ, dị, diệt. Như con người sanh già bệnh chết là pháp hữu vi, quả địa cầu có thành trụ hoại không là thuộc pháp hữu vi. Tất cả sự vật có hình có tướng đều trải qua bốn tướng đó đều là pháp hữu vi, vì có trong tạm bợ rồi mất nên gọi là pháp hữu vi.
Nhất thiết hữu vi pháp bất đồng, là tất cả pháp hữu vi nó không đồng. Không đồng là nó không còn mãi, mà có lớn có nhỏ, có sanh có diệt, một chiều chuyển biến không dừng.
Trụ tướng bố thí sanh thiên phước, nếu người nào trụ tướng bố thí thì được phước sanh cõi trời.
Quí vị chịu không? Thích bố thí đời sau được sanh cõi trời, chắc đa số thích rồi. Đời này làm việc bố thí, đời sau sanh cõi trời tha hồ mà hưởng. Muốn ăn có ăn, muốn mặc có mặc, muốn dùng cái gì thì có cái ấy sẳn sàng hết, không có thiếu, không có cái gì mà không thỏa mãn mình. Như vậy là ai cũng thích sanh cõi trời.
Nhưng ở đây ngài nói mình trụ tướng bố thí, thí dụ đem một triệu đồng giúp người nghèo, người tàn tật… thì khi mình thấy đồng tiền mình quí và mình làm cứu giúp được người kia một phần nào, cái gì đó mình cũng cho là quí. Như vậy đó là mình trụ tướng bố thí. Trụ tướng bố thí thì kết quả làm sao? Mình được phước sanh lên cõi trời, sau muốn cái gì được cái nấy. Như vậy thì thoả mãn được cái nguyện vọng của mình, thụ hưởng phước mình đã tạo.
Do như ngưỡng tiễn xạ hư không.
Ở đây người thí dụ như là mũi tên hay viên đạn bắn lên hư không. Khi bắn thì nó vọt tuốt lên hư không, nhưng khi sức đẩy hết thì rơi tuột xuống không có giữ được.
Bây giờ tôi nói gần, thí dụ như những người ở trên thế gian được địa vị cao, tiền của nhiều, sung sướng muốn gì được nấy, thì những người đó tu được không? Ở địa vị đó thụ hưởng, thụ hưởng hết rồi tuột xuống.
Đó là nói thế gian thôi, huống nữa là cõi trời còn sung sướng hơn nhiều. Nghĩa là muốn ăn ngon thì có cái gì đó đúng sở thích ăn ngon của mình, muốn mặc đẹp thì cái gì đúng sở thích mình mặc vô hài lòng. Rồi cả ngày nghe ca nghe nhạc đủ thứ hết, cái gì vui chơi đều có đủ, mà người ta nói nhạc trời hay hơn nhạc thế gian nữa. Như vậy thì say mê tít mù không có tuột xuống, hưởng cho đả đời còn thời giờ đâu mà tu. Cứ lo hưởng, hưởng hết rồi cái thôi, chừng đó hết phước thì tuột xuống nhân gian trở lại như thường.
Như vậy một thời gian mười ngàn năm, hai chục ngàn năm được sanh cõi trời là thời gian hưởng, hưởng hết rồi tuột xuống, chớ không có tiến được nữa. Cái đó hết rồi sẽ tuột cũng như viên đạn hay mũi tên bắn cao lên, còn sức thì nó còn lên, hết sức rồi nó tuột xuống tận dưới. Như vậy thì quí vị thích lên cõi trời không? Lên hưởng sướng quá mà, lên đó là được hưởng.
Nhưng Đức Phật khuyên chúng ta không nên nguyện sanh lên cõi trời. Tại sao vậy? Bởi vì ở trên đó mấy ngàn năm là mấy ngàn năm thụ hưởng, thụ hưởng hết rồi tuột xuống. Bây giờ tôi hỏi quí vị, hằng ngày chúng ta được ăn cao lương mỹ vị, mặc gấm vóc, được tất cả, cái gì thế gian cho là đẹp mình được hưởng hết, mà hưởng hết rồi tới chết. Hưởng cho đủ rồi chết thì quí vị nghĩ làm sao? Hạnh phúc chưa? Có người họ thiếu thốn quá họ tưởng được hưởng như vậy là hạnh phúc.
Với cái nhìn của đức Phật thì hưởng đó là tạm bợ cho thể xác tạm bợ, không có cái gì quan trọng, không có gì lâu dài. Chúng ta cứ muốn hưởng cái tạm bợ đó, khi thân tạm bợ này rả tan thì bao nhiêu cái hưởng thành cái gì? Ăn ngon, mặc đẹp cái gì cũng sang trọng hết, nhưng khi tắt thở vài tiếng đồng hồ còn sang trọng không? Nó chỉ là cái giả tạm, mà mình thích giả tạm đó là mình hưởng hết rồi nó cũng trở lùi cái xấu xa, cái tệ hại chớ không gì hết. Lên cõi trời cũng vậy, lên đó hưởng cho đả rồi hết tuột xuống, như vậy mất mấy ngàn năm không làm gì hết, ăn ngủ không. Mấy ngàn năm ăn ngủ không có nghĩa lý gì hết, rồi cũng tuột xuống như thường.
Chi bằng ở cõi trần gian này có khi thì khổ, có khi vui. Gặp vui thì mình hơi say sưa quên, gặp lúc khổ thức tỉnh à đời này khổ quá ráng tu. Vì mình có chứng kiến, có nhận ra được cái đau khổ đó rồi, nên không quyến luyến cõi đời nữa, mà cố gắng tu. Như vậy trong mấy chục năm, chúng ta sống ở đây, có vui có khổ lẫn lộn rồi chúng ta dễ tỉnh. Từ dễ tỉnh đó chúng ta có thời gian tiến tu. Vậy thời gian ở đây ngắn mà chúng ta còn tìm cách vươn lên được, còn thời gian cõi trời rất dài mà thụ hưởng rốt rồi tuột xuống như không, mất hết trơn công phu của mình uổng không.
Vì vậy Phật không muốn chúng ta tu cầu sanh cõi trời, mà muốn chúng ta tu cầu giác ngộ giải thoát sanh tử mới là quan trọng.
Đây dùng thí dụ để hiểu rằng mình có bao nhiêu phước được hưởng, được say sưa trong đó nhưng rốt cuộc cũng tuột xuống thành hai bàn tay không, không có gì. Còn chúng ta ở đây mà sớm tỉnh, thì chúng ta sẽ có phước để vươn lên. Bởi vậy câu sau ngài nói:
CHÁNH VĂN:
Đây tôi thí dụ cho quí vị dễ hiểu. Như mình thấy thân này là thật, thì lúc đó mình giác hay mê? Nếu thấy thân là thật tức là mê. Tại sao mê? Nó không thật mà tưởng là thật. Quí vị nghĩ thân thật không? Nếu thật thì nó phải còn hoài. Bây giờ chúng ta nhìn từ chặng đường, ông cha chúng ta những người trước giờ còn đủ hết không? Vậy ngày xưa còn gọi là thật, chừng mất đi gọi là sao? Thật hay giả? Nếu thật thì trước thật, sau cũng thật, thật thì còn hoài. Trước có, bây giờ không, thì thật được không? Đó là nhìn ngược chiều theo dòng lịch sử ông cha mình thì thấy những người đã qua, qua rồi mất, qua rồi mất, từng đợt. Tới mình rồi sao nữa, mình cũng qua rồi mất nữa. Người trước qua rồi mất từng đợt, mình cũng qua rồi mất thì một chuỗi dài đó thật hay giả? Nếu thật thì chuỗi dài đó còn nguyên, còn chuỗi dài đó qua rồi mất thì làm sao nói thật được.
Đó là nói những lớp trước, lớp kế và lớp sau nhìn lại thì lớp trước không còn. Có mặt rồi mất, có mặt rồi mất, vậy mà chúng ta nói thật. Thật được không? Rồi nhìn lại lớp ngang với mình, những người sống được năm sáu mươi tuổi, nhìn lại lớp ngang của mình coi có mất người nào chưa? Mất khá nhiều rồi chớ, mất anh mất chị, mất em, mất cháu gì cũng có mất hết, lớn mất, nhỏ cũng có mất. Như vậy người ngang mình họ cũng đã mất. Họ có đồng thời với mình bây giờ họ mất mình còn, họ mất coi như giả dối rồi, mình còn thì thật được không? Hai món đồ giá trị ngang nhau đang ở kề nhau, cái biết nó giả thì cái này thật được không? Cũng không thật, vậy mà tưởng thật có phải mê không? Quí vị xét thật kỹ thấy chúng ta đang mê muội đáng thương.
Như vậy xét từng chặng đường những người đi trước thì đã qua mất, xét ngay hiện thời của mình người mình đã biết có bao nhiêu người đã mất rồi. Vậy chúng ta còn lại chúng ta thật được à. Ai mất rồi là giả, ai còn là thật được sao? Chỉ thật hơn là nó dài hơn một chút thôi, chớ làm sao nói thật được. Vậy mà chúng ta khi còn thở, còn đi lại được thì nói thật, thật một trăm phần trăm, động tới thì sân si đùng đùng lên, nổi giận nổi nóng lên. Bây giờ quí vị thấy rõ, đang sống mà biết mình giả thì người ta chửi có giận không?
Vậy giác tức liễu, giác ngộ rồi thì mọi việc giải quyết xong hết. Tại vì mê, mê cái giả mà tưởng là thật nên tu hoài trần ai lai khổ, nghĩa là họ động tới thì mình phản ứng rất mạnh là tại vì mình chấp mình thật. Nếu mình biết mình tạm giả, thì động tới mình cười thôi có ra gì, chuyện đó là chuyện thường. Nhất là động tới danh dự của mình đó, họ chê họ khinh bỉ, có giận không? Tất cả cái mà chúng ta đặt là danh dự của mình, là cái gì nó ở đâu? Chẳng qua là một chuỗi dài của người xưa tạo cho mình một tưởng tượng danh dự của tôi đó. Danh dự tôi không biết cái gì. Như vậy khi chúng ta lầm mê thân, lầm mê danh dự, lầm mê bản ngã thì không biết bao nhiêu phiền hà, bởi vậy nên tu hết sức là khó. Người ta nói anh đó ngu quá, chạm tới danh dự tôi rồi đó.
Phật có chạm tới danh dự mình không? Phật nói mình si mê, là vô minh thì có chạm danh dự không? Sao mình không giận Phật, mà người khác nói một chút liền nổi giận đùng đùng lên. Quí vị thấy rõ ràng là chúng ta đang điên đảo, không có một cái nhìn tường tận thấu đáo, gọi đó là mê. Bởi mê cho nên rồi tất cả những cái gì đến với chúng ta, thì chúng ta đều chấp chặt bám giữ nên hết sức khó tu. Bây giờ, mình giác ngộ thân này là giả, thân giả thì tất cả những cái gì quanh nó, bên cạnh nó cũng giả theo thì mọi việc khỏi cần tu nó cũng sạch hết. Giờ quí vị làm cái đó thử coi nó sạch được không? Ai chửi nói tôi còn giả huống nữa lời chửi. Như vậy thì có nhẫn nhục có gì đâu. Cho nên giác tức liễu bất thi công, nghĩa là giác ngộ là xong, khỏi cần phải công phu gì hết.
Giá trị của người tu Phật là ở chỗ giác ngộ. Chúng ta giác ngộ thì mọi cái khó, khó thắng, khó nhẫn đều dễ như trở tay, không khó chút nào hết. Nếu chúng ta mê thì thật là cái gì cũng khó, khó đủ hết. Thua một lời nói cũng không nhịn, hơn một lời nói thì mừng, cứ như vậy mà khổ hoài, từ khổ này kéo sang khổ khác. Cho nên người biết tu là người phải giác ngộ.
Quí vị nói là đệ tử Phật là đệ tử bậc giác ngộ, mà đệ tử bậc giác ngộ thì không giác được trăm phần trăm, tối thiểu cũng giác được vài chục phần trăm. Thế mà dường như y nguyên. Bởi vậy quí Phật tử nghe huynh đệ mình nói, tu mười năm hai mười năm mà sao phiền não không hết, thì đánh giá người đó tu mà chưa giác ngộ, vì chưa giác ngộ nên phiền não làm gì hết. Chỉ biết tụng kinh gỏ mỏ mà không biết giác ngộ; không biết giác ngộ, không giác ngộ thì xứng đáng đệ tử Phật chưa?
Đó là những cái mà tôi đặt ra cho quí vị thấy cái tu của mình nó nằm ở chỗ nào, khác với người đời ở cái gì. Chúng ta cứ tưởng tượng dụng công nhiều, hoặc xử sự với mọi người bằng cách biết nhẫn, biết nhịn là tu khá rồi. Nhưng nhẫn nhịn mà thấy nó thật thì về nhà cũng buồn lắm, bửa nay nói câu đó ráng nhịn chớ còn trong lòng uất ức chưa yên. Còn mình biết mình là giả, thân này giả thì người nào có chê có khen cũng là đùa chơi chớ không gì hết, thành ra không có gì uất ức, không có gì bực bội trong lòng hết. Đó là trò đùa con nít mà có gì.
Câu này mới nghe thì thấy thường nhưng đi sâu rồi mới thấy giá trị người biết tu. Nếu mình giác là xong không cần phải dụng công gì nhiều hết.
Nhất thiết hữu vi pháp bất đồng.
Trụ tướng bố thí sanh thiên phước,
Hai câu này để đánh thức chúng ta. Nói rằng tất cả pháp hữu vi, hữu vi là đối với vô vi. Tôi giải thích hữu vi cho quí vị hiểu. Trong nhà Phật nói hữu vi là cái gì có đủ bốn tướng sanh, trụ, dị, diệt. Như con người sanh già bệnh chết là pháp hữu vi, quả địa cầu có thành trụ hoại không là thuộc pháp hữu vi. Tất cả sự vật có hình có tướng đều trải qua bốn tướng đó đều là pháp hữu vi, vì có trong tạm bợ rồi mất nên gọi là pháp hữu vi.
Nhất thiết hữu vi pháp bất đồng, là tất cả pháp hữu vi nó không đồng. Không đồng là nó không còn mãi, mà có lớn có nhỏ, có sanh có diệt, một chiều chuyển biến không dừng.
Trụ tướng bố thí sanh thiên phước, nếu người nào trụ tướng bố thí thì được phước sanh cõi trời.
Quí vị chịu không? Thích bố thí đời sau được sanh cõi trời, chắc đa số thích rồi. Đời này làm việc bố thí, đời sau sanh cõi trời tha hồ mà hưởng. Muốn ăn có ăn, muốn mặc có mặc, muốn dùng cái gì thì có cái ấy sẳn sàng hết, không có thiếu, không có cái gì mà không thỏa mãn mình. Như vậy là ai cũng thích sanh cõi trời.
Nhưng ở đây ngài nói mình trụ tướng bố thí, thí dụ đem một triệu đồng giúp người nghèo, người tàn tật… thì khi mình thấy đồng tiền mình quí và mình làm cứu giúp được người kia một phần nào, cái gì đó mình cũng cho là quí. Như vậy đó là mình trụ tướng bố thí. Trụ tướng bố thí thì kết quả làm sao? Mình được phước sanh lên cõi trời, sau muốn cái gì được cái nấy. Như vậy thì thoả mãn được cái nguyện vọng của mình, thụ hưởng phước mình đã tạo.
Do như ngưỡng tiễn xạ hư không.
Ở đây người thí dụ như là mũi tên hay viên đạn bắn lên hư không. Khi bắn thì nó vọt tuốt lên hư không, nhưng khi sức đẩy hết thì rơi tuột xuống không có giữ được.
Bây giờ tôi nói gần, thí dụ như những người ở trên thế gian được địa vị cao, tiền của nhiều, sung sướng muốn gì được nấy, thì những người đó tu được không? Ở địa vị đó thụ hưởng, thụ hưởng hết rồi tuột xuống.
Đó là nói thế gian thôi, huống nữa là cõi trời còn sung sướng hơn nhiều. Nghĩa là muốn ăn ngon thì có cái gì đó đúng sở thích ăn ngon của mình, muốn mặc đẹp thì cái gì đúng sở thích mình mặc vô hài lòng. Rồi cả ngày nghe ca nghe nhạc đủ thứ hết, cái gì vui chơi đều có đủ, mà người ta nói nhạc trời hay hơn nhạc thế gian nữa. Như vậy thì say mê tít mù không có tuột xuống, hưởng cho đả đời còn thời giờ đâu mà tu. Cứ lo hưởng, hưởng hết rồi cái thôi, chừng đó hết phước thì tuột xuống nhân gian trở lại như thường.
Như vậy một thời gian mười ngàn năm, hai chục ngàn năm được sanh cõi trời là thời gian hưởng, hưởng hết rồi tuột xuống, chớ không có tiến được nữa. Cái đó hết rồi sẽ tuột cũng như viên đạn hay mũi tên bắn cao lên, còn sức thì nó còn lên, hết sức rồi nó tuột xuống tận dưới. Như vậy thì quí vị thích lên cõi trời không? Lên hưởng sướng quá mà, lên đó là được hưởng.
Nhưng Đức Phật khuyên chúng ta không nên nguyện sanh lên cõi trời. Tại sao vậy? Bởi vì ở trên đó mấy ngàn năm là mấy ngàn năm thụ hưởng, thụ hưởng hết rồi tuột xuống. Bây giờ tôi hỏi quí vị, hằng ngày chúng ta được ăn cao lương mỹ vị, mặc gấm vóc, được tất cả, cái gì thế gian cho là đẹp mình được hưởng hết, mà hưởng hết rồi tới chết. Hưởng cho đủ rồi chết thì quí vị nghĩ làm sao? Hạnh phúc chưa? Có người họ thiếu thốn quá họ tưởng được hưởng như vậy là hạnh phúc.
Với cái nhìn của đức Phật thì hưởng đó là tạm bợ cho thể xác tạm bợ, không có cái gì quan trọng, không có gì lâu dài. Chúng ta cứ muốn hưởng cái tạm bợ đó, khi thân tạm bợ này rả tan thì bao nhiêu cái hưởng thành cái gì? Ăn ngon, mặc đẹp cái gì cũng sang trọng hết, nhưng khi tắt thở vài tiếng đồng hồ còn sang trọng không? Nó chỉ là cái giả tạm, mà mình thích giả tạm đó là mình hưởng hết rồi nó cũng trở lùi cái xấu xa, cái tệ hại chớ không gì hết. Lên cõi trời cũng vậy, lên đó hưởng cho đả rồi hết tuột xuống, như vậy mất mấy ngàn năm không làm gì hết, ăn ngủ không. Mấy ngàn năm ăn ngủ không có nghĩa lý gì hết, rồi cũng tuột xuống như thường.
Chi bằng ở cõi trần gian này có khi thì khổ, có khi vui. Gặp vui thì mình hơi say sưa quên, gặp lúc khổ thức tỉnh à đời này khổ quá ráng tu. Vì mình có chứng kiến, có nhận ra được cái đau khổ đó rồi, nên không quyến luyến cõi đời nữa, mà cố gắng tu. Như vậy trong mấy chục năm, chúng ta sống ở đây, có vui có khổ lẫn lộn rồi chúng ta dễ tỉnh. Từ dễ tỉnh đó chúng ta có thời gian tiến tu. Vậy thời gian ở đây ngắn mà chúng ta còn tìm cách vươn lên được, còn thời gian cõi trời rất dài mà thụ hưởng rốt rồi tuột xuống như không, mất hết trơn công phu của mình uổng không.
Vì vậy Phật không muốn chúng ta tu cầu sanh cõi trời, mà muốn chúng ta tu cầu giác ngộ giải thoát sanh tử mới là quan trọng.
Đây dùng thí dụ để hiểu rằng mình có bao nhiêu phước được hưởng, được say sưa trong đó nhưng rốt cuộc cũng tuột xuống thành hai bàn tay không, không có gì. Còn chúng ta ở đây mà sớm tỉnh, thì chúng ta sẽ có phước để vươn lên. Bởi vậy câu sau ngài nói:
CHÁNH VĂN:
Thế lực tận, tiễn hoàn trụy,
Chiêu đắc lai sanh bất như ý.
Tranh tự vô vi thực tướng môn,
Nhất siêu trực nhập Như Lai địa
GIẢNG :
Thế lực tận, tiễn hoàn trụy, là thế lực hết rồi thì mũi tên cũng rơi xuống trở lại.
Chiêu đắc lai sanh bất như ý, là chừng đó mình mới chuốc lấy những đời sau không được vừa ý.
Ở cõi trời sung sướng quá, rồi tuột xuống đây làm người phàm tục trở lại, rồi cũng buồn thương giận ghét, đói thiếu đủ thứ khổ không như ý nữa.
Như vậy thì tất cả cái phước hữu lậu là phước được rồi sẽ mất, cho nên trong nhà Phật dùng từ bố thí “tam luân không tịch”. Tam luân là mình là người bố thí, người nhận của thí và món đồ thí đều thấy ba cái đó không thật, như huyễn hoá, không có gì chấp. Làm tất cả mà không chấp không thấy nó thật, thì cái đó gọi là bố thí ba la mật đó, cứu kính đó. Bố thí mà mình thấy đồng tiền mình thật, người bệnh kia mình giúp hết bệnh thật, rồi mình vui mừng thì đó là bố thí hữu lậu, còn sanh diệt. Cái nào cũng có kết quả hết, kết quả của sanh diệt, còn cái này kết quả của vô sanh, hai hành động khác nhau chỗ đó.
Cho nên mình tu phải làm sao vượt qua tướng hữu vi là tướng sanh diệt đó, để đi tới tướng vô vi là không sanh không diệt. Nghĩa là không còn thành trụ hoại không hay là sanh già bệnh chết…, đó là tướng vô vi.
Ở đây nói:
Tranh tự vô vi thực tướng môn,
Nhất siêu trực nhập Như Lai địa
Ở trên mình làm được tướng hữu vi, làm thì được có kết quả nhưng kết quả trong hữu vi, mà được rồi cũng phải mất chỉ trong thời gian ngắn hoặc dài thôi, chớ không phải được hoàn toàn viên mãn. Ở đây về phước vô vi hay tu vô vi, vô vi là tu không phải theo đạo vô vi, mà tu vô vi là không chấp tướng, không trụ nơi pháp. Đó là vô vi, thực tướng môn, là cửa thực tướng.
Nhất siêu trực nhập Như Lai địa, một phen thẳng lên rồi nhập được vào đất Như Lai tức là đất Phật là đất bất sanh bất diệt.
Như vậy quí vị thấy chúng ta đuổi theo tìm kiếm được bao nhiêu cái sanh diệt, diệt rồi sanh rốt cuộc cũng không đi tới đâu.
Thí dụ như người tu phước làm những việc lành việc phước, tạo được những công đức lớn đời sau sanh lên cõi trời sống một ngàn tuổi, hưởng hết ngàn tuổi rồi tuột xuống trở lại. Như vậy lên rồi xuống. Trở xuống đây rồi ráng tu phước nữa, rồi chết sanh cõi trời hưởng ngàn năn nữa rồi tuột xuống trở lại. Như vậy đi lên, đi xuống chừng một trăm lần, có bước được mấy bước xa không? Lên rồi cuối cùng cũng tuột xuống chỗ này, tuột xuống chỗ này rồi lên nữa rồi tuột xuống nữa, rốt cuộc một trăm lần lên như vậy rồi cũng ngồi y nguyên dưới này chớ không có gì hết.
Nhưng một khi mình đi thẳng vào chỗ vô sanh mình không còn trở lại nữa, không bị sanh tử lôi kéo nữa thì đó gọi là thực tướng môn tức cái cửa chân thật, mà cửa chân thật đó là cửa vô vi tức không sanh không diệt, không có thành trụ hoại không, không có sanh già bệnh chết..v.v…
Như vậy chúng ta tu cũng làm thiện, bây giờ tôi nói để nhiều khi quí vị hiểu lầm, người tu về hạnh vô vi hay hạnh giải thoát có làm việc bố thí không, có làm việc phước đức không? Vẫn làm tất cả nhưng làm để mà làm chớ không có hưởng, không có mong mình hưởng hai bên. Mình làm mà có hậu ý được hưởng, thì khi thấy có ai nghèo đói mình giúp đở họ. Họ qua cơn nghèo đói rồi, mai mốt họ làm ăn khá giả, họ thấy mình không thèm chào thì có giận không? Ngày xưa khổ sở được mình giúp, bây giờ khá rồi thì không nhìn há, khinh miệt đồ. Như vậy làm phước của mình còn mong cái gì đền trả, mà họ không biết đền trả thì nổi sân lên.
Còn mình làm, anh đói tôi giúp anh rồi thôi, không nhớ cái mình là người ban ân, kia là kẻ thọ ân, mà không nhớ như vậy thì làm mình tất cả mà không có gì ở mình hết. Như vậy mai mốt họ gặp mình chửi cũng cười thôi, không có gì giận hờn.
Còn mình làm mà có hậu ý người đó phải biết ơn mình rồi để đền đáp lại, ngày nay anh nghèo tôi giúp, ngay mai khá anh phải giúp lại tôi; nếu ngày mai khá không giúp thì nổi tức lên liền. Như vậy cái giúp đó là giúp có hậu ý mà trong nhà Phật gọi là phước hữu lậu, phước đó nó hết không còn hoài. Còn mình làm tất cả mà tâm mình thản nhiên tự tại, thì đó là phước vô vi không sanh diệt.
Như vậy quí vị muốn làm phước nào? Bây giờ chẳng những làm rồi mai kia gặp lại họ không biết ơn mình giận. Mà làm bố thí chỗ này giúp được một trăm người đói, nhóm khác giúp được một trăm người đói, rồi về nhóm sau được đăng báo còn mình không được đăng báo giận không? Như vậy mình hữu vi hay vô vi? Chỉ một chút đó thôi, đừng nói những người được mình trực tiếp giúp họ không biết ơn mình, như vậy chúng ta bây giờ đang kẹt trong hữu vi hết trơn. Bởi vậy làm rồi trông được khen, rồi làm nhiều ít bửa được nhà nước khen thưởng, gắn huy chương thì thôi phấn khởi vô cùng. Nếu làm mà không ai ngó ngàng tới, làm một hồi chán, làm phước như vậy đó mà không ai biết. Vậy mình làm đòi người khác biết là hữu lậu hay vô lậu?
Cho nên người Phật tử chân chánh làm tất cả mà không cần ai biết tới. Sẳn sàng giúp người đói, giúp rồi thôi không nhớ; sẳn sàng cứu người tật bệnh, cứu rồi thôi không nhớ. Không cần ghi sổ tay nay tôi cứu được người này, mai tôi cứu được người kia, cuối năm tính lại để được khen thưởng. Đó là tướng hữu vi, không phải là người làm với tâm giác ngộ. Mình giác ngộ thì thấy kẻ khổ mình thương, sẳn sàng có lòng từ bi cứu giúp mà giúp rồi thôi không nhớ, không mong mõi phước gì đến với mình. Làm tất cả mà không trông đợi, không cầu mong đó là phước vô vi. Cũng việc bố thí mà một bên hữu vi, một bên vô vi, một bên nằm trong sanh diệt, một bên thoát ra sanh diệt, tăng trưởng công đức giải thoát sanh tử.
Như vậy bên bố thí mà không mong cầu, bố thí mà không muốn đền trả thì có kết quả gì không? Bố thí mà không mong cầu, không muốn đền trả, làm rồi buông không nghĩ gì hết, thì có phước hay không? Nhiều khi quí vị lại nghĩ, mình còn nhớ mình bố thí, mình nhớ mình giúp ai ai đó thì mới có phước. Bây giờ làm rồi không nhớ gì hết thì đâu có phước, phải không? Thật ra không phải vậy, không nhớ gì hết phước còn to hơn. To là to làm sao? Bởi vì mình làm tất cả điều lành, tất cả điều thiện mà tâm không bận nghĩ tới người đền ơn, người khen thưởng gì hết, thì đó là tâm thênh thang rộng rãi, mà tâm thênh thang rộng rãi thì phước cũng thênh thang, không có nhỏ. Còn người hơi hẹp hòi, thì phước cũng hạn chế theo tâm hẹp hòi của họ.
Thí dụ như quí Phật tử, thấy một người đang gặp hoạn nạn đau khổ, mình có khả năng tới đâu giúp. Giúp rồi thôi không cần nhớ, không cần nhắc, mà người đó là người biết ơn thì họ có quên ơn mình không? Họ vẫn biết ơn, chớ đâu phải nhắc. Còn mình giúp cho họ rồi, ít bửa lại nhắc hôm đó anh nguy quá tôi có giúp anh. Nếu hỏi bửa đó họ không tỏ ra qúi kính mình thì mai mốt nhắc nữa thì như vậy thì lòng của người được thọ ơn họ có thấy mình rộng rãi không? Như vậy mới thấy tâm của con người rộng rãi thênh thang thì phước cũng mênh mông, còn tâm người hẹp hòi ít kỷ thì phước cũng hạn chế theo đó, được thì có được mà cũng trong phạm vi đó thôi chớ không có rộng rãi.
Bởi vậy người có phước làm việc lành việc phước mà không quan tâm không để ý, nhưng trên đường tu của họ thì mọi việc đều trôi chảy. Làm cái gì lợi chúng sanh thì họ làm được đầy đủ không trở ngại thì như vậy có phước không? Vì phước đó là sức mạnh, là trợ lực cho họ tiến trên con đường đạo cho viên mãn. Nhiều người ít phước thì được đi tu, mà làm gì trục trặc nấy, muốn làm mà làm không được thì như vậy là họ thiếu phước. Phước đó không phải là phước họ cầu cạnh người ta trả, nhưng vì họ làm mà không có được cái tâm rộng rãi, nên rồi phước lớn không có.
Vì vậy hiểu đạo lý rồi, nhìn trong đạo mình thấy thương. Có nhiều người tu cũng kỷ lắm, hạnh cũng tốt lắm, mà muốn cất cái chùa không có tiền cất, tội nghiệp không thấy thương. Có người thì tu cũng vừa phải thôi mà người này cúng chùa, người kia cúng chùa mà chùa tốt nữa, thì mình thấy làm sao? Có ức không? Tại sao người này tu ít mà hưởng được nhiều, người kia tu nhiều mà lại khó khăn vậy? Đó thì mình cứ ngở vậy, nhưng không ngờ cái phước của người kia đã sẳn, họ làm mà họ tính gì hết. Bây giờ đây họ phát tâm tu thì mọi cái chướng không có, mọi thuận duyên đầy đủ, người ta làm được việc lớn. Cho nên người biết vậy rồi, ở trong đạo đừng có nghĩ rằng người này tại sao tu mà làm trục trặc, người kia tu mà tại sao làm dễ dàng. Đó là phước duyên của mỗi người, dầu họ không cầu mà nó cũng vẫn đến như thường.
Hiểu như vậy quí vị mới thấy cái phước nó không mất, chớ đừng ngở rằng mình không nghĩ, mình không nhớ phước thì phước không có. Đừng nghĩ vậy. Không nghĩ không nhớ là tâm thênh thang, mà tâm thênh thang thì phước cũng mênh mông chớ không có giới hạn. Đó là tôi nói cho quí vị hiểu thêm.
CHÁNH VĂN:
Thế lực tận, tiễn hoàn trụy, là thế lực hết rồi thì mũi tên cũng rơi xuống trở lại.
Chiêu đắc lai sanh bất như ý, là chừng đó mình mới chuốc lấy những đời sau không được vừa ý.
Ở cõi trời sung sướng quá, rồi tuột xuống đây làm người phàm tục trở lại, rồi cũng buồn thương giận ghét, đói thiếu đủ thứ khổ không như ý nữa.
Như vậy thì tất cả cái phước hữu lậu là phước được rồi sẽ mất, cho nên trong nhà Phật dùng từ bố thí “tam luân không tịch”. Tam luân là mình là người bố thí, người nhận của thí và món đồ thí đều thấy ba cái đó không thật, như huyễn hoá, không có gì chấp. Làm tất cả mà không chấp không thấy nó thật, thì cái đó gọi là bố thí ba la mật đó, cứu kính đó. Bố thí mà mình thấy đồng tiền mình thật, người bệnh kia mình giúp hết bệnh thật, rồi mình vui mừng thì đó là bố thí hữu lậu, còn sanh diệt. Cái nào cũng có kết quả hết, kết quả của sanh diệt, còn cái này kết quả của vô sanh, hai hành động khác nhau chỗ đó.
Cho nên mình tu phải làm sao vượt qua tướng hữu vi là tướng sanh diệt đó, để đi tới tướng vô vi là không sanh không diệt. Nghĩa là không còn thành trụ hoại không hay là sanh già bệnh chết…, đó là tướng vô vi.
Ở đây nói:
Tranh tự vô vi thực tướng môn,
Nhất siêu trực nhập Như Lai địa
Ở trên mình làm được tướng hữu vi, làm thì được có kết quả nhưng kết quả trong hữu vi, mà được rồi cũng phải mất chỉ trong thời gian ngắn hoặc dài thôi, chớ không phải được hoàn toàn viên mãn. Ở đây về phước vô vi hay tu vô vi, vô vi là tu không phải theo đạo vô vi, mà tu vô vi là không chấp tướng, không trụ nơi pháp. Đó là vô vi, thực tướng môn, là cửa thực tướng.
Nhất siêu trực nhập Như Lai địa, một phen thẳng lên rồi nhập được vào đất Như Lai tức là đất Phật là đất bất sanh bất diệt.
Như vậy quí vị thấy chúng ta đuổi theo tìm kiếm được bao nhiêu cái sanh diệt, diệt rồi sanh rốt cuộc cũng không đi tới đâu.
Thí dụ như người tu phước làm những việc lành việc phước, tạo được những công đức lớn đời sau sanh lên cõi trời sống một ngàn tuổi, hưởng hết ngàn tuổi rồi tuột xuống trở lại. Như vậy lên rồi xuống. Trở xuống đây rồi ráng tu phước nữa, rồi chết sanh cõi trời hưởng ngàn năn nữa rồi tuột xuống trở lại. Như vậy đi lên, đi xuống chừng một trăm lần, có bước được mấy bước xa không? Lên rồi cuối cùng cũng tuột xuống chỗ này, tuột xuống chỗ này rồi lên nữa rồi tuột xuống nữa, rốt cuộc một trăm lần lên như vậy rồi cũng ngồi y nguyên dưới này chớ không có gì hết.
Nhưng một khi mình đi thẳng vào chỗ vô sanh mình không còn trở lại nữa, không bị sanh tử lôi kéo nữa thì đó gọi là thực tướng môn tức cái cửa chân thật, mà cửa chân thật đó là cửa vô vi tức không sanh không diệt, không có thành trụ hoại không, không có sanh già bệnh chết..v.v…
Như vậy chúng ta tu cũng làm thiện, bây giờ tôi nói để nhiều khi quí vị hiểu lầm, người tu về hạnh vô vi hay hạnh giải thoát có làm việc bố thí không, có làm việc phước đức không? Vẫn làm tất cả nhưng làm để mà làm chớ không có hưởng, không có mong mình hưởng hai bên. Mình làm mà có hậu ý được hưởng, thì khi thấy có ai nghèo đói mình giúp đở họ. Họ qua cơn nghèo đói rồi, mai mốt họ làm ăn khá giả, họ thấy mình không thèm chào thì có giận không? Ngày xưa khổ sở được mình giúp, bây giờ khá rồi thì không nhìn há, khinh miệt đồ. Như vậy làm phước của mình còn mong cái gì đền trả, mà họ không biết đền trả thì nổi sân lên.
Còn mình làm, anh đói tôi giúp anh rồi thôi, không nhớ cái mình là người ban ân, kia là kẻ thọ ân, mà không nhớ như vậy thì làm mình tất cả mà không có gì ở mình hết. Như vậy mai mốt họ gặp mình chửi cũng cười thôi, không có gì giận hờn.
Còn mình làm mà có hậu ý người đó phải biết ơn mình rồi để đền đáp lại, ngày nay anh nghèo tôi giúp, ngay mai khá anh phải giúp lại tôi; nếu ngày mai khá không giúp thì nổi tức lên liền. Như vậy cái giúp đó là giúp có hậu ý mà trong nhà Phật gọi là phước hữu lậu, phước đó nó hết không còn hoài. Còn mình làm tất cả mà tâm mình thản nhiên tự tại, thì đó là phước vô vi không sanh diệt.
Như vậy quí vị muốn làm phước nào? Bây giờ chẳng những làm rồi mai kia gặp lại họ không biết ơn mình giận. Mà làm bố thí chỗ này giúp được một trăm người đói, nhóm khác giúp được một trăm người đói, rồi về nhóm sau được đăng báo còn mình không được đăng báo giận không? Như vậy mình hữu vi hay vô vi? Chỉ một chút đó thôi, đừng nói những người được mình trực tiếp giúp họ không biết ơn mình, như vậy chúng ta bây giờ đang kẹt trong hữu vi hết trơn. Bởi vậy làm rồi trông được khen, rồi làm nhiều ít bửa được nhà nước khen thưởng, gắn huy chương thì thôi phấn khởi vô cùng. Nếu làm mà không ai ngó ngàng tới, làm một hồi chán, làm phước như vậy đó mà không ai biết. Vậy mình làm đòi người khác biết là hữu lậu hay vô lậu?
Cho nên người Phật tử chân chánh làm tất cả mà không cần ai biết tới. Sẳn sàng giúp người đói, giúp rồi thôi không nhớ; sẳn sàng cứu người tật bệnh, cứu rồi thôi không nhớ. Không cần ghi sổ tay nay tôi cứu được người này, mai tôi cứu được người kia, cuối năm tính lại để được khen thưởng. Đó là tướng hữu vi, không phải là người làm với tâm giác ngộ. Mình giác ngộ thì thấy kẻ khổ mình thương, sẳn sàng có lòng từ bi cứu giúp mà giúp rồi thôi không nhớ, không mong mõi phước gì đến với mình. Làm tất cả mà không trông đợi, không cầu mong đó là phước vô vi. Cũng việc bố thí mà một bên hữu vi, một bên vô vi, một bên nằm trong sanh diệt, một bên thoát ra sanh diệt, tăng trưởng công đức giải thoát sanh tử.
Như vậy bên bố thí mà không mong cầu, bố thí mà không muốn đền trả thì có kết quả gì không? Bố thí mà không mong cầu, không muốn đền trả, làm rồi buông không nghĩ gì hết, thì có phước hay không? Nhiều khi quí vị lại nghĩ, mình còn nhớ mình bố thí, mình nhớ mình giúp ai ai đó thì mới có phước. Bây giờ làm rồi không nhớ gì hết thì đâu có phước, phải không? Thật ra không phải vậy, không nhớ gì hết phước còn to hơn. To là to làm sao? Bởi vì mình làm tất cả điều lành, tất cả điều thiện mà tâm không bận nghĩ tới người đền ơn, người khen thưởng gì hết, thì đó là tâm thênh thang rộng rãi, mà tâm thênh thang rộng rãi thì phước cũng thênh thang, không có nhỏ. Còn người hơi hẹp hòi, thì phước cũng hạn chế theo tâm hẹp hòi của họ.
Thí dụ như quí Phật tử, thấy một người đang gặp hoạn nạn đau khổ, mình có khả năng tới đâu giúp. Giúp rồi thôi không cần nhớ, không cần nhắc, mà người đó là người biết ơn thì họ có quên ơn mình không? Họ vẫn biết ơn, chớ đâu phải nhắc. Còn mình giúp cho họ rồi, ít bửa lại nhắc hôm đó anh nguy quá tôi có giúp anh. Nếu hỏi bửa đó họ không tỏ ra qúi kính mình thì mai mốt nhắc nữa thì như vậy thì lòng của người được thọ ơn họ có thấy mình rộng rãi không? Như vậy mới thấy tâm của con người rộng rãi thênh thang thì phước cũng mênh mông, còn tâm người hẹp hòi ít kỷ thì phước cũng hạn chế theo đó, được thì có được mà cũng trong phạm vi đó thôi chớ không có rộng rãi.
Bởi vậy người có phước làm việc lành việc phước mà không quan tâm không để ý, nhưng trên đường tu của họ thì mọi việc đều trôi chảy. Làm cái gì lợi chúng sanh thì họ làm được đầy đủ không trở ngại thì như vậy có phước không? Vì phước đó là sức mạnh, là trợ lực cho họ tiến trên con đường đạo cho viên mãn. Nhiều người ít phước thì được đi tu, mà làm gì trục trặc nấy, muốn làm mà làm không được thì như vậy là họ thiếu phước. Phước đó không phải là phước họ cầu cạnh người ta trả, nhưng vì họ làm mà không có được cái tâm rộng rãi, nên rồi phước lớn không có.
Vì vậy hiểu đạo lý rồi, nhìn trong đạo mình thấy thương. Có nhiều người tu cũng kỷ lắm, hạnh cũng tốt lắm, mà muốn cất cái chùa không có tiền cất, tội nghiệp không thấy thương. Có người thì tu cũng vừa phải thôi mà người này cúng chùa, người kia cúng chùa mà chùa tốt nữa, thì mình thấy làm sao? Có ức không? Tại sao người này tu ít mà hưởng được nhiều, người kia tu nhiều mà lại khó khăn vậy? Đó thì mình cứ ngở vậy, nhưng không ngờ cái phước của người kia đã sẳn, họ làm mà họ tính gì hết. Bây giờ đây họ phát tâm tu thì mọi cái chướng không có, mọi thuận duyên đầy đủ, người ta làm được việc lớn. Cho nên người biết vậy rồi, ở trong đạo đừng có nghĩ rằng người này tại sao tu mà làm trục trặc, người kia tu mà tại sao làm dễ dàng. Đó là phước duyên của mỗi người, dầu họ không cầu mà nó cũng vẫn đến như thường.
Hiểu như vậy quí vị mới thấy cái phước nó không mất, chớ đừng ngở rằng mình không nghĩ, mình không nhớ phước thì phước không có. Đừng nghĩ vậy. Không nghĩ không nhớ là tâm thênh thang, mà tâm thênh thang thì phước cũng mênh mông chớ không có giới hạn. Đó là tôi nói cho quí vị hiểu thêm.
CHÁNH VĂN:
Đản đắc bổn, mạc sầu mạt,
Như tịnh lưu li hàm bửu nguyệt.
Kí năng giải thử như ý châu,
Tự lợi lợi tha chung bất kiệt.
Như tịnh lưu li hàm bửu nguyệt.
Kí năng giải thử như ý châu,
Tự lợi lợi tha chung bất kiệt.
GIẢNG :
Đoạn này nói rõ về người tu.
Đản đắc bổn, mạc sầu mạt, là chỉ được cái gốc chớ buồn về cái ngọn. Mình chỉ cần cái gốc chớ không nghĩ lo về cái ngọn. Vậy cái gì là gốc, cái gì là ngọn? Chúng ta tu là cốt được giác ngộ, cốt được giải thoát sanh tử là cái gốc. Nếu chúng ta tu ma cứ nói mình ít phước quá, huynh đệ đó họ có tiền làm chùa to, mình không có tiền rồi buồn đi than thở với Phật tử nói tôi tu mà vô phước quá. Đừng có buồn, mình nắm cái gốc là được. Giả sử mình không có bổn đạo, mình không có chùa to chỉ ở chòi tranh thôi, mà mình đạt được cái gốc của mình là gốc giác ngộ giải thoát, mình nắm được rồi thì không có lo buồn gì cái ngọn mình không được. Còn ai cứ than thở về cái ngọn thì người đó chưa biết được cái gốc.
Quí vị xét thật kỹ để thấm được ý nghĩa, chúng ta tu phải phăng tận nguồn gốc mà chúng ta muốn. Có người nào cạo tóc, mặc áo nhuộm, đắp y mà không nghĩ mình tu là giải thoát sanh tử không? Hay nói tôi tu để cho bớt khổ ở đời khổ quá vô chùa thảnh thơi hơn, nghĩ vậy phải không? Ai nghĩ tệ vậy, ai mà cạo tóc xuất gia đều nghĩ rằng tất cả thế gian là tạm bợ, chúng ta xuất gia để cầu giải thoát sanh tử. Bởi vậy đắp y lên thì quí vị đọc kệ sao? Đắp y lên là nhớ câu: “Thiện tai giải thoát phục”, mặc cái áo giải thoát. Cạo đầu, mặc áo đó là hình thức giải thoát. Đầu không còn trang sức nữa để cho người ta không thèm ngó, mặc áo này là áo giải thoát không còn bận bịu với trần tục. Như vậy người tu nào cũng là vì giải thoát sanh tử, muốn giải thoát sanh tử thì phải giác ngộ, giác ngộ thì mới giải thoát sanh tử được.
Vậy mục tiêu chúng ta nhắm đó là cái gốc, mình nhắm cái gốc đó thì giả sử mình ra đời tu hành mà phước mình ít, không ai thương sót nhiều, không ủng hộ nhiều, mình cất chòi tranh ở trong mé rừng tu. Mình thấy được gốc giải thoát đó, con đường giải thoát đó thì mình nắm được cái gốc rồi, còn chuyện chùa lớn, chuyện bổn đạo đông là cái ngọn ngành, không hận không phiền gì hết. Đó là lời nhắc nhở để chúng ta thấy mục đích chúng ta tu, nhiều khi lâu rồi quên. Hồi xuất gia thì mục đích cao cả lắm, nhưng một thời gian rồi lo chuyện này chuyện kia rồi nó tuột hồi nào không hay, cái gốc của mình mình quên tuốt, rốt cuộc mình bám vào cái ngọn, rồi khổ sở.
Vì vậy ở đây ngài bảo mình nắm được cái gốc chớ buồn cái ngọn.
Như tịnh lưu li hàm bửu nguyệt, như có hòn ngọc lưu ly trong sáng để ngoài trống mà trên bầu trời có mặt trăng sáng, thì chúng ta nhìn hòn ngọc lưu lý đó thấy cái gì? Mặt trăng sáng đó nằm sẳn trong hòn ngọc lưu ly. Không cần phải tới trăng mà miễn có hòn ngọc lưu ly trong sáng để ngoài trời thì mặt trăng hiện rõ trong ngọc lưu ly. Đó là thí dụ.
Nếu chúng ta được cái gốc rồi cũng như chúng ta nắm được hòn ngọc lưu ly, mà hòn ngọc lưu ly đã sẳn chúng ta để ngoài trời thì mặt trăng hiện ra đầy đủ trong hòn ngọc. Chúng ta tu tâm thanh tịnh rồi thì tánh giác tròn đầy hiện trong tâm, chớ không có mất mát đâu. Cho nên nói rằng tâm thanh tịnh thì trí tuệ hiện đủ. Vì vậy mà ngài mới dùng thí dụ hòn ngọc lưu ly và mặt trăng.
Rồi đến đây:
Kí năng giải thử như ý châu,
Tự lợi lợi tha chung bất kiệt.
Đây là dẫn ý nghĩa trong kinh Pháp Hoa, anh chàng ăn mày nghèo khổ bổng dưng gặp người bạn sang cả mời về nhà đải đằng đủ thứ, rượu chè. Sau khi ăn nhậu rồi thì anh ăn mày say sưa. Người bạn giàu có việc gấp phải đi, thương người bạn nghèo anh lấy hạt châu như ý nhét trong túi áo anh bạn nghèo, ngở rằng anh sờ vào túi lấy hạt châu thì hết nghèo. Không ngờ đi năm năm, bảy năm tới chừng gặp lại bạn nghèo thấy vẫn đi ăn mày như thường. Tức quá anh nói tôi đã cho hạt châu để trong túi áo, sao không lấy ra xài mà vẫn đi ăn mày. Anh bạn nghèo nghe vậy thò tay vô túi lấy ra hạt châu, từ đó về sau hết nghèo.
Đó là hình ảnh Phật muốn nói nơi chúng ta ai ai cũng có tánh giác, mà tánh giác đó là gốc của mình. Nếu chúng ta nhận được, chúng ta biết được thì chúng ta hết khổ. Còn có tánh giác mà bỏ quên đi không nhớ, không biết thì chúng ta khổ mãi không cùng. Anh chàng đó nếu hết cơn say thò tay vào túi lấy hòn ngọc ra thì đâu cần người bạn gặp lần thứ hai chê anh, rầy anh mà tại vì anh quên. Quên đó là gì? Là mê. Như vậy chúng ta có hòn ngọc quí ở trong đây, mà chúng ta không biết.
Đây tôi nói cho quí vị thấy cái mê của mình thật là đáng thương. Như hiện giờ chúng ta có tánh giác như Phật đã nói: “Ta là Phật đã thành, các ngươi là Phật sẽ thành”. Sẽ thành tức là khả năng mình cũng sẽ được như Đức Phật. Đó là Phật thầm bảo rằng các ngươi sẳn có tánh giác như ta sẳn tánh giác. Ta sẳn tánh giác mà ta biết khơi dậy thì nó sáng suốt giác ngộ thành Phật. Các ngươi có tánh giác mà bỏ quên thì thành chúng sanh.
Như vậy thì chúng ta có tánh giác mà cứ quên, lại chỉ nhớ hai cái hà. Nhớ cái gì? nhớ cái thân. Thân này là gì theo lời Phật nói? Là cái thây thúi, nhớ cái đó cho là mình. Rồi kế nhớ cái gì nữa? Nhớ cái tâm lăng xăng lộn xộn; thương ghét, buồn giận là tâm mình. Một thây thúi và một cái sanh diệt như chong chóng không dừng mà cho nó là mình. Bám vào hai cái tạm bợ giả dối đó cho là mình rồi quên cái chân thật của chính mình, bởi quên cái chân thật của chính mình nên lăn lộn muôn kiếp không ra khỏi.
Vậy chúng ta tu là để làm gì? Để thấy rõ thân này là thây thúi hay thân này là sự sống tạm bợ chốc lát không bền; rồi biết tâm lăng xăng buồn thương giận ghét đó chỉ là tâm giả dối, chợt còn, chợt mất không thật. Biết rõ hai cái đó thì chúng ta còn chấp, còn khổ không? Không chấp thân thật, không chấp tâm thật thì còn khổ không? Không chấp thân thật, không chấp tâm thật thì cái chân thật hiện ra. Còn bây giờ mình cứ chấp cái này thật, cái hơn thua phải quấy thật thì muôn đời không thấy được cái chân thật. Đó chúng ta quên, chúng ta mê. Chúng ta muốn hết quên, hết mê thì phải làm sao cho cái thật hiện ra.
Bởi vậy nhiều khi Phật khéo mà Phật tử không biết. Phật dạy ráng niệm Phật. Niệm Phật để làm chi? Cuối cùng mục đích niệm Phật tới đâu? Nhất tâm bất loạn. Nhất tâm bất loạn thì tâm lăng xăng chết mất rồi, thì đó là để đi tới chỗ cứu kính là nhắm mắt thấy Phật hiện tiền. Còn người tu thiền, ngồi yên tỉnh buông xả vọng tưởng để làm chi? Cũng đi tới cuối cùng là tâm lăng xăng lặng đi, lặng đi thì gọi là định, mà định thì trí tuệ sáng lên. Như vậy thì hai bên hành động khác nhưng mục đích không khác. Bởi vì bên này mượn câu niệm Phật đập chết tâm vọng tưởng, bên kia mượn cái yên tỉnh nhìn thấy từng đợt vọng tưởng lên buông xả no, buông xả nó rồi nó cũng mất. Như vậy cốt làm sao đừng chấp nhận tâm sanh diệt đó là mình thì mình sẽ dừng được nhân tạo nghiệp ra khỏi vòng sanh tử. Nếu mình cứ chấp cái đó là tâm mình thật, thì muôn đời khỏi mong ra khỏi sanh tử tức là nó dẫn đi liên tục.
Như vậy thấy thân không thật, thấy tâm không thật, đó là chỗ đưa chúng ta tới giải thoát sanh tử. Tất cả chúng ta tu thì tu mà ít ai muốn vươn lên tới chỗ đó, chỉ tu là muốn được phước đời sau hưởng nhiều. Cho nên bỏ thân này để kiếm thân khác, cứ như vậy mà liên tục liên tục, không có dừng, không có nghĩ. Do đó mà cái vòng sanh tử triền miên không dứt.
Đó là tôi nói rõ cho quí vị thấy ý nghĩa của câu này.
Cho nên nói, Kí năng giải thử như ý châu, là ai mà khéo hay mở được hạt châu như ý trong chéo áo đó, thì Tự lợi lợi tha chung bất kiệt, thì chừng đó lợi cho mình lợi cho người muôn đời không hết. Như vậy thì mới khéo. Đó là câu Tự lợi lợi tha chung bất kiệt, tức tự lợi lợi tha trọn không có hết, không bao giờ hết.
CHÁNH VĂN :
Đoạn này nói rõ về người tu.
Đản đắc bổn, mạc sầu mạt, là chỉ được cái gốc chớ buồn về cái ngọn. Mình chỉ cần cái gốc chớ không nghĩ lo về cái ngọn. Vậy cái gì là gốc, cái gì là ngọn? Chúng ta tu là cốt được giác ngộ, cốt được giải thoát sanh tử là cái gốc. Nếu chúng ta tu ma cứ nói mình ít phước quá, huynh đệ đó họ có tiền làm chùa to, mình không có tiền rồi buồn đi than thở với Phật tử nói tôi tu mà vô phước quá. Đừng có buồn, mình nắm cái gốc là được. Giả sử mình không có bổn đạo, mình không có chùa to chỉ ở chòi tranh thôi, mà mình đạt được cái gốc của mình là gốc giác ngộ giải thoát, mình nắm được rồi thì không có lo buồn gì cái ngọn mình không được. Còn ai cứ than thở về cái ngọn thì người đó chưa biết được cái gốc.
Quí vị xét thật kỹ để thấm được ý nghĩa, chúng ta tu phải phăng tận nguồn gốc mà chúng ta muốn. Có người nào cạo tóc, mặc áo nhuộm, đắp y mà không nghĩ mình tu là giải thoát sanh tử không? Hay nói tôi tu để cho bớt khổ ở đời khổ quá vô chùa thảnh thơi hơn, nghĩ vậy phải không? Ai nghĩ tệ vậy, ai mà cạo tóc xuất gia đều nghĩ rằng tất cả thế gian là tạm bợ, chúng ta xuất gia để cầu giải thoát sanh tử. Bởi vậy đắp y lên thì quí vị đọc kệ sao? Đắp y lên là nhớ câu: “Thiện tai giải thoát phục”, mặc cái áo giải thoát. Cạo đầu, mặc áo đó là hình thức giải thoát. Đầu không còn trang sức nữa để cho người ta không thèm ngó, mặc áo này là áo giải thoát không còn bận bịu với trần tục. Như vậy người tu nào cũng là vì giải thoát sanh tử, muốn giải thoát sanh tử thì phải giác ngộ, giác ngộ thì mới giải thoát sanh tử được.
Vậy mục tiêu chúng ta nhắm đó là cái gốc, mình nhắm cái gốc đó thì giả sử mình ra đời tu hành mà phước mình ít, không ai thương sót nhiều, không ủng hộ nhiều, mình cất chòi tranh ở trong mé rừng tu. Mình thấy được gốc giải thoát đó, con đường giải thoát đó thì mình nắm được cái gốc rồi, còn chuyện chùa lớn, chuyện bổn đạo đông là cái ngọn ngành, không hận không phiền gì hết. Đó là lời nhắc nhở để chúng ta thấy mục đích chúng ta tu, nhiều khi lâu rồi quên. Hồi xuất gia thì mục đích cao cả lắm, nhưng một thời gian rồi lo chuyện này chuyện kia rồi nó tuột hồi nào không hay, cái gốc của mình mình quên tuốt, rốt cuộc mình bám vào cái ngọn, rồi khổ sở.
Vì vậy ở đây ngài bảo mình nắm được cái gốc chớ buồn cái ngọn.
Như tịnh lưu li hàm bửu nguyệt, như có hòn ngọc lưu ly trong sáng để ngoài trống mà trên bầu trời có mặt trăng sáng, thì chúng ta nhìn hòn ngọc lưu lý đó thấy cái gì? Mặt trăng sáng đó nằm sẳn trong hòn ngọc lưu ly. Không cần phải tới trăng mà miễn có hòn ngọc lưu ly trong sáng để ngoài trời thì mặt trăng hiện rõ trong ngọc lưu ly. Đó là thí dụ.
Nếu chúng ta được cái gốc rồi cũng như chúng ta nắm được hòn ngọc lưu ly, mà hòn ngọc lưu ly đã sẳn chúng ta để ngoài trời thì mặt trăng hiện ra đầy đủ trong hòn ngọc. Chúng ta tu tâm thanh tịnh rồi thì tánh giác tròn đầy hiện trong tâm, chớ không có mất mát đâu. Cho nên nói rằng tâm thanh tịnh thì trí tuệ hiện đủ. Vì vậy mà ngài mới dùng thí dụ hòn ngọc lưu ly và mặt trăng.
Rồi đến đây:
Kí năng giải thử như ý châu,
Tự lợi lợi tha chung bất kiệt.
Đây là dẫn ý nghĩa trong kinh Pháp Hoa, anh chàng ăn mày nghèo khổ bổng dưng gặp người bạn sang cả mời về nhà đải đằng đủ thứ, rượu chè. Sau khi ăn nhậu rồi thì anh ăn mày say sưa. Người bạn giàu có việc gấp phải đi, thương người bạn nghèo anh lấy hạt châu như ý nhét trong túi áo anh bạn nghèo, ngở rằng anh sờ vào túi lấy hạt châu thì hết nghèo. Không ngờ đi năm năm, bảy năm tới chừng gặp lại bạn nghèo thấy vẫn đi ăn mày như thường. Tức quá anh nói tôi đã cho hạt châu để trong túi áo, sao không lấy ra xài mà vẫn đi ăn mày. Anh bạn nghèo nghe vậy thò tay vô túi lấy ra hạt châu, từ đó về sau hết nghèo.
Đó là hình ảnh Phật muốn nói nơi chúng ta ai ai cũng có tánh giác, mà tánh giác đó là gốc của mình. Nếu chúng ta nhận được, chúng ta biết được thì chúng ta hết khổ. Còn có tánh giác mà bỏ quên đi không nhớ, không biết thì chúng ta khổ mãi không cùng. Anh chàng đó nếu hết cơn say thò tay vào túi lấy hòn ngọc ra thì đâu cần người bạn gặp lần thứ hai chê anh, rầy anh mà tại vì anh quên. Quên đó là gì? Là mê. Như vậy chúng ta có hòn ngọc quí ở trong đây, mà chúng ta không biết.
Đây tôi nói cho quí vị thấy cái mê của mình thật là đáng thương. Như hiện giờ chúng ta có tánh giác như Phật đã nói: “Ta là Phật đã thành, các ngươi là Phật sẽ thành”. Sẽ thành tức là khả năng mình cũng sẽ được như Đức Phật. Đó là Phật thầm bảo rằng các ngươi sẳn có tánh giác như ta sẳn tánh giác. Ta sẳn tánh giác mà ta biết khơi dậy thì nó sáng suốt giác ngộ thành Phật. Các ngươi có tánh giác mà bỏ quên thì thành chúng sanh.
Như vậy thì chúng ta có tánh giác mà cứ quên, lại chỉ nhớ hai cái hà. Nhớ cái gì? nhớ cái thân. Thân này là gì theo lời Phật nói? Là cái thây thúi, nhớ cái đó cho là mình. Rồi kế nhớ cái gì nữa? Nhớ cái tâm lăng xăng lộn xộn; thương ghét, buồn giận là tâm mình. Một thây thúi và một cái sanh diệt như chong chóng không dừng mà cho nó là mình. Bám vào hai cái tạm bợ giả dối đó cho là mình rồi quên cái chân thật của chính mình, bởi quên cái chân thật của chính mình nên lăn lộn muôn kiếp không ra khỏi.
Vậy chúng ta tu là để làm gì? Để thấy rõ thân này là thây thúi hay thân này là sự sống tạm bợ chốc lát không bền; rồi biết tâm lăng xăng buồn thương giận ghét đó chỉ là tâm giả dối, chợt còn, chợt mất không thật. Biết rõ hai cái đó thì chúng ta còn chấp, còn khổ không? Không chấp thân thật, không chấp tâm thật thì còn khổ không? Không chấp thân thật, không chấp tâm thật thì cái chân thật hiện ra. Còn bây giờ mình cứ chấp cái này thật, cái hơn thua phải quấy thật thì muôn đời không thấy được cái chân thật. Đó chúng ta quên, chúng ta mê. Chúng ta muốn hết quên, hết mê thì phải làm sao cho cái thật hiện ra.
Bởi vậy nhiều khi Phật khéo mà Phật tử không biết. Phật dạy ráng niệm Phật. Niệm Phật để làm chi? Cuối cùng mục đích niệm Phật tới đâu? Nhất tâm bất loạn. Nhất tâm bất loạn thì tâm lăng xăng chết mất rồi, thì đó là để đi tới chỗ cứu kính là nhắm mắt thấy Phật hiện tiền. Còn người tu thiền, ngồi yên tỉnh buông xả vọng tưởng để làm chi? Cũng đi tới cuối cùng là tâm lăng xăng lặng đi, lặng đi thì gọi là định, mà định thì trí tuệ sáng lên. Như vậy thì hai bên hành động khác nhưng mục đích không khác. Bởi vì bên này mượn câu niệm Phật đập chết tâm vọng tưởng, bên kia mượn cái yên tỉnh nhìn thấy từng đợt vọng tưởng lên buông xả no, buông xả nó rồi nó cũng mất. Như vậy cốt làm sao đừng chấp nhận tâm sanh diệt đó là mình thì mình sẽ dừng được nhân tạo nghiệp ra khỏi vòng sanh tử. Nếu mình cứ chấp cái đó là tâm mình thật, thì muôn đời khỏi mong ra khỏi sanh tử tức là nó dẫn đi liên tục.
Như vậy thấy thân không thật, thấy tâm không thật, đó là chỗ đưa chúng ta tới giải thoát sanh tử. Tất cả chúng ta tu thì tu mà ít ai muốn vươn lên tới chỗ đó, chỉ tu là muốn được phước đời sau hưởng nhiều. Cho nên bỏ thân này để kiếm thân khác, cứ như vậy mà liên tục liên tục, không có dừng, không có nghĩ. Do đó mà cái vòng sanh tử triền miên không dứt.
Đó là tôi nói rõ cho quí vị thấy ý nghĩa của câu này.
Cho nên nói, Kí năng giải thử như ý châu, là ai mà khéo hay mở được hạt châu như ý trong chéo áo đó, thì Tự lợi lợi tha chung bất kiệt, thì chừng đó lợi cho mình lợi cho người muôn đời không hết. Như vậy thì mới khéo. Đó là câu Tự lợi lợi tha chung bất kiệt, tức tự lợi lợi tha trọn không có hết, không bao giờ hết.
CHÁNH VĂN :
Giang nguyệt chiếu, tùng phong xuy,
Vĩnh dạ thanh tiêu – hà sở vi?
Vĩnh dạ thanh tiêu – hà sở vi?
GIẢNG :
Giang nguyệt chiếu, tức là trăng rọi sông; tùng phong xuy là gió thổi tùng.
Vĩnh dạ là đêm dài, thanh tiêu là thanh vắng, hà sở vi là làm gì đây. Nghe nói thì coi bợ không có gì đặc biệt, nhưng ở đây là ý nghĩa rất thâm trầm. Ở dưới sông thì có mặt trăng rọi sáng, bên cây tùng thì có gió thổi. Trăng rọi sáng ở dưới sông, gió thổi cây tùng, quí vị thấy hai hình ảnh đó giúp chúng ta được cái gì? Nếu dòng sông nước trong thì mặt trăng hiện dưới dòng sông. Cây tùng vững thì có gió thổi tùng vẫn trơ trơ.
Như vậy để nói lên rằng, khi chúng ta tu tâm được thanh tịnh thì trí tuệ sáng sẽ hiện ra giống như dòng nước trong, nước sông mà trong trẻo thì bóng mặt trăng hiện ở dưới. Không tìm kiếm, không phải mình lên tới hư không để gặp mặt trăng, mà mặt trăng nó có sẳn ngay trong tâm hay trong dòng sông trong đó. Cây tùng đứng trơ trơ dù cho có gió thổi, dù cho có những cái gì lay động, nó cũng vẫn là trơ trơ.
Như vậy để thấy rằng chúng ta tu mà tới chỗ tâm thanh tịnh, chỗ mà gió thổi không xao động cây tùng, mà từ trong nhà thiền gọi là “bát phong suy bất động”. Tám gió thổi không động, không lung linh đó là để diễn tả cây tùng, cây thông đứng ở giữa trời.
Vậy thì dòng sông trong thì tự nhiên trăng hiện giữa dòng sông, cây tùng vững, cây thông vững thì dù có gió mấy cũng không xao động. Được hai cái đó rồi thì đêm khuya thanh vắng, hỏi lúc đó mình làm gì? Lúc đó mình tu cái gì đâu? Có gì để mà tu. Tâm nó trong sạch, rồi tánh giác hiện ra chớ đâu có làm gì để kiếm tánh giác. Mình là chỗ an trụ vững chắc, không có bị tám gió thổi lay động, mình đứng trơ trơ đó chơi chớ làm gì. Cây thông có cự với gió không? Nó không chống cự gì hết, gió là gió, cây thông là cây thông.
Như vậy thì chúng ta tu cho tới một lúc nào tâm thanh tịnh, quí vị niệm Phật tới nhất tâm bất loạn, chúng ta tu thiền thì tới an định, thì đức Phật Di Đà hiện ra với quí vị, còn tôi thì tánh giác hiện ra với tôi. Di Đà và tánh giác là sao? Là một hay là hai? Đức Phật Di Đà thì cụ thể hóa như một con người, còn tánh giác là một thực trạng của tâm mình. Nhưng cái kia cụ thể hóa vì niệm danh hiệu ngài, thì thấy như có ngài đến. Bên này mình không có niệm, mình buông xả cho tâm trong sáng thì Phật ở trong hiện ra. Cho nên dùng hình ảnh dòng sông, nước trong liền thấy mặt trăng trên trời hiện trong dòng sông. Không cần tìm kiếm, sông không đòi trăng xuống đây với tôi, mà trăng tự tới. Chúng ta không đòi thành Phật mà Phật trong ta hiện ra.
Như vậy thì những phương tiện Phật dạy tu cuối cùng rồi gặp nhau chớ không khác. Nhưng Phật tử cho tới người tu mình hay so bì tu cái này, tu cái kia, rồi có khi còn đố kỵ nhau là khác nữa, có đáng thương không? Bởi vậy nhiều khi nhìn lại rồi thương cho người tu mình sao mà còn bỉ thử, nhân ngã to quá chừng to. To không? Cái gì thuộc về mình thì hơn, thuộc người khác thì nó không hơn, nó là thua. Như vậy thì không tốt.
Cho nên ở đây nếu tâm mình trong sạch, không một chút bợn nhơ thì lúc đó cái mặt trời, mặt trăng trí tuệ tự nó hiện, cũng như cây thông, cây tùng nó vững đứng, nó không cần chống chọi gió, mà bốn phương có gió không làm sao lay động nó được. Như vậy thì trong đêm khuya canh vắng đó hỏi ta làm cái gì đây? Có tu có chứng gì không? Bởi vì chúng ta có cái bệnh tu là đòi chứng, mà chứng thì ai chứng cho mình? Chỉ đòi hỏi tâm mình thanh tịnh thì trí tuệ, tánh giác hiện ra. Nếu tâm thanh tịnh, tánh giác hiện ra rồi còn đòi gì nữa, muốn làm gì nữa? Còn tám gió thổi không rung rinh mình thì còn muốn làm gì nữa? Thì tự tại vô ngại, không có gì là chướng, là ngại hết.
Cho nên mấy câu này thấm thía làm sao. Hỏi Vĩnh dạ thanh tiêu – hà sở vi? Nó ngọt ngào quá, dễ dàng quá. Tu như vậy rồi thì đêm khuya canh vắng hỏi mình làm cái gì đây? Có cái gì nữa phải làm.
CHÁNH VĂN:
Giang nguyệt chiếu, tức là trăng rọi sông; tùng phong xuy là gió thổi tùng.
Vĩnh dạ là đêm dài, thanh tiêu là thanh vắng, hà sở vi là làm gì đây. Nghe nói thì coi bợ không có gì đặc biệt, nhưng ở đây là ý nghĩa rất thâm trầm. Ở dưới sông thì có mặt trăng rọi sáng, bên cây tùng thì có gió thổi. Trăng rọi sáng ở dưới sông, gió thổi cây tùng, quí vị thấy hai hình ảnh đó giúp chúng ta được cái gì? Nếu dòng sông nước trong thì mặt trăng hiện dưới dòng sông. Cây tùng vững thì có gió thổi tùng vẫn trơ trơ.
Như vậy để nói lên rằng, khi chúng ta tu tâm được thanh tịnh thì trí tuệ sáng sẽ hiện ra giống như dòng nước trong, nước sông mà trong trẻo thì bóng mặt trăng hiện ở dưới. Không tìm kiếm, không phải mình lên tới hư không để gặp mặt trăng, mà mặt trăng nó có sẳn ngay trong tâm hay trong dòng sông trong đó. Cây tùng đứng trơ trơ dù cho có gió thổi, dù cho có những cái gì lay động, nó cũng vẫn là trơ trơ.
Như vậy để thấy rằng chúng ta tu mà tới chỗ tâm thanh tịnh, chỗ mà gió thổi không xao động cây tùng, mà từ trong nhà thiền gọi là “bát phong suy bất động”. Tám gió thổi không động, không lung linh đó là để diễn tả cây tùng, cây thông đứng ở giữa trời.
Vậy thì dòng sông trong thì tự nhiên trăng hiện giữa dòng sông, cây tùng vững, cây thông vững thì dù có gió mấy cũng không xao động. Được hai cái đó rồi thì đêm khuya thanh vắng, hỏi lúc đó mình làm gì? Lúc đó mình tu cái gì đâu? Có gì để mà tu. Tâm nó trong sạch, rồi tánh giác hiện ra chớ đâu có làm gì để kiếm tánh giác. Mình là chỗ an trụ vững chắc, không có bị tám gió thổi lay động, mình đứng trơ trơ đó chơi chớ làm gì. Cây thông có cự với gió không? Nó không chống cự gì hết, gió là gió, cây thông là cây thông.
Như vậy thì chúng ta tu cho tới một lúc nào tâm thanh tịnh, quí vị niệm Phật tới nhất tâm bất loạn, chúng ta tu thiền thì tới an định, thì đức Phật Di Đà hiện ra với quí vị, còn tôi thì tánh giác hiện ra với tôi. Di Đà và tánh giác là sao? Là một hay là hai? Đức Phật Di Đà thì cụ thể hóa như một con người, còn tánh giác là một thực trạng của tâm mình. Nhưng cái kia cụ thể hóa vì niệm danh hiệu ngài, thì thấy như có ngài đến. Bên này mình không có niệm, mình buông xả cho tâm trong sáng thì Phật ở trong hiện ra. Cho nên dùng hình ảnh dòng sông, nước trong liền thấy mặt trăng trên trời hiện trong dòng sông. Không cần tìm kiếm, sông không đòi trăng xuống đây với tôi, mà trăng tự tới. Chúng ta không đòi thành Phật mà Phật trong ta hiện ra.
Như vậy thì những phương tiện Phật dạy tu cuối cùng rồi gặp nhau chớ không khác. Nhưng Phật tử cho tới người tu mình hay so bì tu cái này, tu cái kia, rồi có khi còn đố kỵ nhau là khác nữa, có đáng thương không? Bởi vậy nhiều khi nhìn lại rồi thương cho người tu mình sao mà còn bỉ thử, nhân ngã to quá chừng to. To không? Cái gì thuộc về mình thì hơn, thuộc người khác thì nó không hơn, nó là thua. Như vậy thì không tốt.
Cho nên ở đây nếu tâm mình trong sạch, không một chút bợn nhơ thì lúc đó cái mặt trời, mặt trăng trí tuệ tự nó hiện, cũng như cây thông, cây tùng nó vững đứng, nó không cần chống chọi gió, mà bốn phương có gió không làm sao lay động nó được. Như vậy thì trong đêm khuya canh vắng đó hỏi ta làm cái gì đây? Có tu có chứng gì không? Bởi vì chúng ta có cái bệnh tu là đòi chứng, mà chứng thì ai chứng cho mình? Chỉ đòi hỏi tâm mình thanh tịnh thì trí tuệ, tánh giác hiện ra. Nếu tâm thanh tịnh, tánh giác hiện ra rồi còn đòi gì nữa, muốn làm gì nữa? Còn tám gió thổi không rung rinh mình thì còn muốn làm gì nữa? Thì tự tại vô ngại, không có gì là chướng, là ngại hết.
Cho nên mấy câu này thấm thía làm sao. Hỏi Vĩnh dạ thanh tiêu – hà sở vi? Nó ngọt ngào quá, dễ dàng quá. Tu như vậy rồi thì đêm khuya canh vắng hỏi mình làm cái gì đây? Có cái gì nữa phải làm.
CHÁNH VĂN:
Phật tánh giới châu tâm địa ấn,
Vụ lộ vân hà thể thượng y.
Vụ lộ vân hà thể thượng y.
GIẢNG :
Phật tánh giới châu tâm địa ấn,
Lúc đó, trong khi đêm khuya canh vắng đó mình chỉ thấy Phật tánh giới châu và in ở nơi tâm mình, tâm địa ấn ở ngay nơi tâm mình. Như vậy Phật tánh hiện ra thì giới đức muôn trùng cũng đủ trong đó chớ có gì đâu, không cần tìm, không cần xin mà nó vẫn có đầy đủ.
Vụ lộ vân hà thể thượng y.
Nào là những cái gì? Là mây, là ráng, là sương mù đều là cái áo hay cái y đắp trên mình chớ không gì hết. Như vậy thì lúc đó thấy cả bầu trời mây, ráng, sương mù đều là áo của mình, mình vẫn trơ trơ giữa bầu trời, không có cái gì làm chướng ngại hết, tự tại vô ngại.
Như vậy là diễn đạt được ý nghĩa khi tâm thanh tịnh thì tất cả đều đầy đủ, không cần làm gì mà tất cả đều có, không cần làm gì mà tất cả sẳn đủ. Đó là ý nghĩa đoạn này.
CHÁNH VĂN :
Lúc đó, trong khi đêm khuya canh vắng đó mình chỉ thấy Phật tánh giới châu và in ở nơi tâm mình, tâm địa ấn ở ngay nơi tâm mình. Như vậy Phật tánh hiện ra thì giới đức muôn trùng cũng đủ trong đó chớ có gì đâu, không cần tìm, không cần xin mà nó vẫn có đầy đủ.
Vụ lộ vân hà thể thượng y.
Nào là những cái gì? Là mây, là ráng, là sương mù đều là cái áo hay cái y đắp trên mình chớ không gì hết. Như vậy thì lúc đó thấy cả bầu trời mây, ráng, sương mù đều là áo của mình, mình vẫn trơ trơ giữa bầu trời, không có cái gì làm chướng ngại hết, tự tại vô ngại.
Như vậy là diễn đạt được ý nghĩa khi tâm thanh tịnh thì tất cả đều đầy đủ, không cần làm gì mà tất cả đều có, không cần làm gì mà tất cả sẳn đủ. Đó là ý nghĩa đoạn này.
CHÁNH VĂN :
Hàng long bát, giải hổ tích,
Lưỡng cổ kim hoàn minh lịch lịch.
Bất thị tiêu hình hư sự trì,
Như Lai bửu trượng thân tung tích.
Lưỡng cổ kim hoàn minh lịch lịch.
Bất thị tiêu hình hư sự trì,
Như Lai bửu trượng thân tung tích.
GIẢNG :
Đây là nói về diệu dụng, khi nảy là nói khi mình đến được chỗ đó là thể nhập được chỗ đó rồi, thì cái diệu dụng ở đây.
Hàng long bát, là cái bát để hàng phục con rồng. Đây là kể chỗ Lục Tổ Huệ Năng. Khi ngài ở trên núi Tào Khê, một hôm có con rồng dữ hoành hành. Tổ mới xuống tới cái hồ đưa cái bát nói, nếu ngươi dám chun vô đây thì ta độ được. Con rồng lớn biến thành nhỏ chun vô bát, Tổ đậy nắp đem lên, rồi ngài độ cho nó. Như vậy gọi là hàng long bát là cái bát hàng phục được rồng.
Giải hổ tích, là hồi xưa có một thiền sư lâu rồi tôi quên tên. Ngài tu trên núi có hai con cọp cắn lộn gầm hét. Khi đó ngài thấy vậy ngài muốn giải hòa cho nó mà không biết làm sao. Ngài lấy cây gậy để ngang giữa hai con, thì một con đi đầu này, một con đi đầu kia không dám cắn lộn nữa. Đó là giải hổ tích là cây tích trượng để giải hòa hai con cọp.
Tại sao lại nói hai câu này? Bởi vì ở trên diển tả khi chúng ta tu tâm thanh tịnh, trí tuệ sáng suốt rồi tất cả giông tố không có rung rinh thì chừng đó không cần làm gì hết mà diệu dụng nó vô cùng. Bát hàng được rồng, gậy giải hoà được cọp, đó là cái diệu dụng vô cùng. Không làm gì hết mà làm được tất cả. Đó là ý nghĩa thật rõ ràng.
Lưỡng cổ kim hoàn minh lịch lịch.
Thường thường cây gậy, cây tích trượng có hai vòng khoen vàng, cho nên lưỡng cổ kim hoàn là hai khoen vàng, minh lịch lịch là đi nó khua nghe leng keng, leng keng.
Bất thị tiêu hình hư sự trì, là không phải bày ra có hình tướng để làm cái sự tạm bợ đó, mà đây là nó có giá trị rất là phi thường.
Như Lai bửu trượng thân tung tích là gậy báu của Phật nó đã hiện bày hình ảnh dấu vết trong đó.
Như vậy thì bốn câu này là giải cho chúng ta thấy ý nghĩa của người tu khi đến chỗ chân thật viên mãn rồi, không làm gì hết mà cái diệu dụng nó phi thường. Cho nên nói chân không mà diệu hữu, tới chỗ chân thật đó rồi không làm gì hết mà cái diệu dụng phi thường. Chớ đừng nói tu vậy rồi tới đó không còn gì hết. Người ta tu tiên tập thần thông đồ, biết bay biết biến hoá. Còn mình tập ngồi yên lặng cái tâm không hà, rồi thấy thân này giả dối, rồi tâm yên lặng chửi bới gì cũng không buồn, không giận thì thấy coi bộ mình trơ trơ quá, không có giá trị gì. Nhưng không ngờ chính cái đó rồi thì diệu dụng không thể kể hết.
Như vậy quí vị thấy người tu khéo đi tới chỗ chân thật cứu kính rồi thì mọi khả năng, mọi diệu dụng đều vượt hơn tất cả thế gian. Còn người thế gian hay người tu chấp hình tướng, tuy làm việc này được việc kia, thiên hạ khen ngợi. Nhưng rốt cuộc rồi cũng là hình ảnh một mũi tên bay lên cao vót trong hư không, rồi hết sức tuột xuống rớt cái đụi dưới đất, đó chớ không có gì khác. Còn chúng ta tu mà tới chỗ chân thật giải thoát này rồi, thấy như không làm cái gì mà tất cả đều có đủ. Đó là giá trị siêu phàm hay phi thường của người tu.
Hiểu như vậy rồi chúng ta mới không ngạc nhiên tại sao người khác tu người ta luyện phép này phép nọ, rồi biết tâm ý người này người kia. Còn trong nhà Phật dạy tu êm ru không hà, cứ lo bỏ không hà. Nghĩa là giận hờn thương ghét gì cứ bỏ, bỏ hết đi đừng có gì hết. Chính cái bỏ, cái buông đó mới được cái thật. Còn cái chúng ta góp nhặt, tất cả cái gì gọi là luyện tập đó thì được rồi cũng mấy vì đó là cái hữu vi. Luyện tập là hữu vi, là cái công dụng. Còn cái buông hết, sạch hết cái tâm điên đảo được yên và thân phàm tục mình không chấp nữa thì chừng đó cái được của nó không thể lường.
Như vậy buông mà được, còn cái kia luyện tập rồi sẽ mất. Nên hồi xưa bên Tàu cũng có mấy ông Tiên tới thi thố tài năng với quí thiền sư, rồi bị thiền sư chinh phục hết. Tài năng đó là luyện tập mà được, còn cái này không phải, tâm thanh tịnh mà có. Cái đó có hiện ra là cái thực của mình, còn cái kia tập được là cái bên ngoài người ta dạy thôi. Cho nên người tu Phật hiểu cho sâu nắm cho vững rồi mới thấy giá trị của đạo Phật, nó siêu thoát phi thường chớ không phải là tầm thường.
Nhưng nhìn lại hiện giờ chúng ta cũng buồn, người tu bây giờ làm sao? Thực tế quí vị nghĩ làm sao? Chúng ta tu bây giờ có ai chửi thản nhiên đi không hay là ở lại cự lộn? Chỗ đó là chỗ tôi thường hay dẫn hay nhắc. Chúng ta nghe một lời nói trái tai, hay một lời nói chạm danh dự, thì vẫn cười tươi tỉnh đi hay là đứng lại cự lộn? Như vậy nếu mà tôi hỏi như tôi thường hay nhắc nhiều người đó, tôi hỏi quí Phật tử nếu có ai đó bất thường gặp mình hoặc nói chuyện với mình chỉ mặt nói chị ngu như con bò giận không? Nói chị ngu như con bò lúc đó chúng ta đổi sắc mặt không? Đổi liền chớ gì, nói ngu là nổi giận liền. Như vậy chúng ta nổi giận là chúng ta khôn hay ngu? Người ta nói mình ngu, mà mình có thành ngu hay không? Nếu người ta nói mình ngu, lúc đó mình thành chú điên nói bậy nói bạ thì giận thật đã làm cho tôi ngu. Còn người ta nói mình ngu mà mình không ngu thì thôi. Thành ra họ nói cũng là lời nói như gió thổi qua, có giá trị gì đâu. Chừng nào họ nói mình mà mình thành ngu thì cái đó là thật buồn. Quí vị thấy người ta nói mình ngu mà mình không ngu có buồn không?
Nếu quí vị hơi văn chương một chút, khi họ nói anh ngu quá hay chị ngu quá, thì nói phải người xưa nói càng học thấy càng dốt mà, không ngu làm sao được. Người xưa đã thừa nhận càng học thấy càng dốt, mà giờ mình chưa học được bao nhiêu thì không ngu sao được. Đó là trả lời văn chương một chút. Nếu người ta nói mình ngu mà mình không ngu thì cười thôi.
Vậy đó mà thế gian cải lộn, đánh lộn nhau cũng tại khôn ngu đó. Nói ngu một cái thì nổi nóng lên liền rồi chửi lộn, đánh lộn. Hai người đánh lộn, cải lộn, hai người đó có ai khôn không? Người ta nói mình ngu mà mình không thành ngu lại chửi người ta, thì như vậy chứng tỏ rằng mình đã bị ngu. Mình bị ngu mới chửi bậy, chửi bậy người ta, người ta chửi lại rồi hai bên ấu đả nhau, thì một đám ngu hết trơn.
Bây giờ nói mình ngu, để tỏ ra mình không ngu thì cười đi, quí vị chịu không? Cái nào, người ta nói mình ngu để thành người ngu, hay người ta nói mình ngu mình vẫn giữ là không ngu, muốn cái nào? Như vậy mai mốt ra chợ ai có chê có nói thì cười thôi, như vậy thì Phật tử mình tu tiến lắm, mình thấy được lẽ thật, mình biết được rõ ràng.
Còn mình không thấy, không biết đúng rồi nghe đâu chụp đó rồi dính mắc tùm lum, cả ngày khổ. Nghe người ta chê ngu cái giận, rồi cự lộn, về nhà nằm gát tay lên trán tức tối khổ sở tại sao. Người ta nói mình mình cười thì về cũng cười thôi, khỏe làm sao. Cuộc sống rất là thảnh thơi nhàn hạ, còn cái này cứ giành hơn giành thua nhau, rồi khổ cả đám với nhau. Rốt cuộc không đi tới đâu hết rồi cũng ra một đám ngu như nhau vậy. Quí vị chịu chưa./.
Đây là nói về diệu dụng, khi nảy là nói khi mình đến được chỗ đó là thể nhập được chỗ đó rồi, thì cái diệu dụng ở đây.
Hàng long bát, là cái bát để hàng phục con rồng. Đây là kể chỗ Lục Tổ Huệ Năng. Khi ngài ở trên núi Tào Khê, một hôm có con rồng dữ hoành hành. Tổ mới xuống tới cái hồ đưa cái bát nói, nếu ngươi dám chun vô đây thì ta độ được. Con rồng lớn biến thành nhỏ chun vô bát, Tổ đậy nắp đem lên, rồi ngài độ cho nó. Như vậy gọi là hàng long bát là cái bát hàng phục được rồng.
Giải hổ tích, là hồi xưa có một thiền sư lâu rồi tôi quên tên. Ngài tu trên núi có hai con cọp cắn lộn gầm hét. Khi đó ngài thấy vậy ngài muốn giải hòa cho nó mà không biết làm sao. Ngài lấy cây gậy để ngang giữa hai con, thì một con đi đầu này, một con đi đầu kia không dám cắn lộn nữa. Đó là giải hổ tích là cây tích trượng để giải hòa hai con cọp.
Tại sao lại nói hai câu này? Bởi vì ở trên diển tả khi chúng ta tu tâm thanh tịnh, trí tuệ sáng suốt rồi tất cả giông tố không có rung rinh thì chừng đó không cần làm gì hết mà diệu dụng nó vô cùng. Bát hàng được rồng, gậy giải hoà được cọp, đó là cái diệu dụng vô cùng. Không làm gì hết mà làm được tất cả. Đó là ý nghĩa thật rõ ràng.
Lưỡng cổ kim hoàn minh lịch lịch.
Thường thường cây gậy, cây tích trượng có hai vòng khoen vàng, cho nên lưỡng cổ kim hoàn là hai khoen vàng, minh lịch lịch là đi nó khua nghe leng keng, leng keng.
Bất thị tiêu hình hư sự trì, là không phải bày ra có hình tướng để làm cái sự tạm bợ đó, mà đây là nó có giá trị rất là phi thường.
Như Lai bửu trượng thân tung tích là gậy báu của Phật nó đã hiện bày hình ảnh dấu vết trong đó.
Như vậy thì bốn câu này là giải cho chúng ta thấy ý nghĩa của người tu khi đến chỗ chân thật viên mãn rồi, không làm gì hết mà cái diệu dụng nó phi thường. Cho nên nói chân không mà diệu hữu, tới chỗ chân thật đó rồi không làm gì hết mà cái diệu dụng phi thường. Chớ đừng nói tu vậy rồi tới đó không còn gì hết. Người ta tu tiên tập thần thông đồ, biết bay biết biến hoá. Còn mình tập ngồi yên lặng cái tâm không hà, rồi thấy thân này giả dối, rồi tâm yên lặng chửi bới gì cũng không buồn, không giận thì thấy coi bộ mình trơ trơ quá, không có giá trị gì. Nhưng không ngờ chính cái đó rồi thì diệu dụng không thể kể hết.
Như vậy quí vị thấy người tu khéo đi tới chỗ chân thật cứu kính rồi thì mọi khả năng, mọi diệu dụng đều vượt hơn tất cả thế gian. Còn người thế gian hay người tu chấp hình tướng, tuy làm việc này được việc kia, thiên hạ khen ngợi. Nhưng rốt cuộc rồi cũng là hình ảnh một mũi tên bay lên cao vót trong hư không, rồi hết sức tuột xuống rớt cái đụi dưới đất, đó chớ không có gì khác. Còn chúng ta tu mà tới chỗ chân thật giải thoát này rồi, thấy như không làm cái gì mà tất cả đều có đủ. Đó là giá trị siêu phàm hay phi thường của người tu.
Hiểu như vậy rồi chúng ta mới không ngạc nhiên tại sao người khác tu người ta luyện phép này phép nọ, rồi biết tâm ý người này người kia. Còn trong nhà Phật dạy tu êm ru không hà, cứ lo bỏ không hà. Nghĩa là giận hờn thương ghét gì cứ bỏ, bỏ hết đi đừng có gì hết. Chính cái bỏ, cái buông đó mới được cái thật. Còn cái chúng ta góp nhặt, tất cả cái gì gọi là luyện tập đó thì được rồi cũng mấy vì đó là cái hữu vi. Luyện tập là hữu vi, là cái công dụng. Còn cái buông hết, sạch hết cái tâm điên đảo được yên và thân phàm tục mình không chấp nữa thì chừng đó cái được của nó không thể lường.
Như vậy buông mà được, còn cái kia luyện tập rồi sẽ mất. Nên hồi xưa bên Tàu cũng có mấy ông Tiên tới thi thố tài năng với quí thiền sư, rồi bị thiền sư chinh phục hết. Tài năng đó là luyện tập mà được, còn cái này không phải, tâm thanh tịnh mà có. Cái đó có hiện ra là cái thực của mình, còn cái kia tập được là cái bên ngoài người ta dạy thôi. Cho nên người tu Phật hiểu cho sâu nắm cho vững rồi mới thấy giá trị của đạo Phật, nó siêu thoát phi thường chớ không phải là tầm thường.
Nhưng nhìn lại hiện giờ chúng ta cũng buồn, người tu bây giờ làm sao? Thực tế quí vị nghĩ làm sao? Chúng ta tu bây giờ có ai chửi thản nhiên đi không hay là ở lại cự lộn? Chỗ đó là chỗ tôi thường hay dẫn hay nhắc. Chúng ta nghe một lời nói trái tai, hay một lời nói chạm danh dự, thì vẫn cười tươi tỉnh đi hay là đứng lại cự lộn? Như vậy nếu mà tôi hỏi như tôi thường hay nhắc nhiều người đó, tôi hỏi quí Phật tử nếu có ai đó bất thường gặp mình hoặc nói chuyện với mình chỉ mặt nói chị ngu như con bò giận không? Nói chị ngu như con bò lúc đó chúng ta đổi sắc mặt không? Đổi liền chớ gì, nói ngu là nổi giận liền. Như vậy chúng ta nổi giận là chúng ta khôn hay ngu? Người ta nói mình ngu, mà mình có thành ngu hay không? Nếu người ta nói mình ngu, lúc đó mình thành chú điên nói bậy nói bạ thì giận thật đã làm cho tôi ngu. Còn người ta nói mình ngu mà mình không ngu thì thôi. Thành ra họ nói cũng là lời nói như gió thổi qua, có giá trị gì đâu. Chừng nào họ nói mình mà mình thành ngu thì cái đó là thật buồn. Quí vị thấy người ta nói mình ngu mà mình không ngu có buồn không?
Nếu quí vị hơi văn chương một chút, khi họ nói anh ngu quá hay chị ngu quá, thì nói phải người xưa nói càng học thấy càng dốt mà, không ngu làm sao được. Người xưa đã thừa nhận càng học thấy càng dốt, mà giờ mình chưa học được bao nhiêu thì không ngu sao được. Đó là trả lời văn chương một chút. Nếu người ta nói mình ngu mà mình không ngu thì cười thôi.
Vậy đó mà thế gian cải lộn, đánh lộn nhau cũng tại khôn ngu đó. Nói ngu một cái thì nổi nóng lên liền rồi chửi lộn, đánh lộn. Hai người đánh lộn, cải lộn, hai người đó có ai khôn không? Người ta nói mình ngu mà mình không thành ngu lại chửi người ta, thì như vậy chứng tỏ rằng mình đã bị ngu. Mình bị ngu mới chửi bậy, chửi bậy người ta, người ta chửi lại rồi hai bên ấu đả nhau, thì một đám ngu hết trơn.
Bây giờ nói mình ngu, để tỏ ra mình không ngu thì cười đi, quí vị chịu không? Cái nào, người ta nói mình ngu để thành người ngu, hay người ta nói mình ngu mình vẫn giữ là không ngu, muốn cái nào? Như vậy mai mốt ra chợ ai có chê có nói thì cười thôi, như vậy thì Phật tử mình tu tiến lắm, mình thấy được lẽ thật, mình biết được rõ ràng.
Còn mình không thấy, không biết đúng rồi nghe đâu chụp đó rồi dính mắc tùm lum, cả ngày khổ. Nghe người ta chê ngu cái giận, rồi cự lộn, về nhà nằm gát tay lên trán tức tối khổ sở tại sao. Người ta nói mình mình cười thì về cũng cười thôi, khỏe làm sao. Cuộc sống rất là thảnh thơi nhàn hạ, còn cái này cứ giành hơn giành thua nhau, rồi khổ cả đám với nhau. Rốt cuộc không đi tới đâu hết rồi cũng ra một đám ngu như nhau vậy. Quí vị chịu chưa./.
Các bài mới
- Chứng đạo ca ( Phần 1) - 07/07/2011
- Chơn tâm trực thuyết giảng giải - 02/01/2011
- Tuyệt quán luận - 29/12/2010
- Thiền môn khẩu quyết - 08/10/2010
- Truyền gia bảo Thiền tông trực chỉ - 29/05/2010
Các bài đã đăng
- Chỉ tâm yếu cho người tu thiền - 01/03/2010
Kinh - Luật - Luận
Video giới thiệu
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
Tìm kiếm
Tin mới
Đọc nhiều
Ảnh đẹp
Lịch
Thống kê truy cập
- Lượt truy cập: 05772
- Online: 23