Pháp Thoại | HT.Thích Phước Tú

Con Trâu Và Cái Tâm

Con Trâu Và Cái Tâm

25/09/2024

HT.Thích Phước Tú  Con Trâu được người phương Đông chọn làm một con vật trong 12 con giáp để tính năm, tháng, ngày, giờ. Đó được gọi là 12 con giáp. Trong dân gian Việt Nam, con Trâu không có gì lạ lắm với người Việt Nam. Tuy nhiên đến thời điểm hiện nay thì con Trâu ...

Xem tiếp

Đời Sống Vô Niệm

Đời Sống Vô Niệm

06/08/2024

HT.Thích Như Phước Tú VÔ NIỆM “VÔ NIỆM VI TÔNG”, là lời pháp của Đức Lục Tổ Huệ Năng. “VÔ NIỆM VI TÔNG” có nghĩa nôm na là: “hông NIỆM làm gốc”.  “VÔ” là chữ Hán, chữ Nho, tiếng Việt Nam có nghĩa là không có, là hổng có hay là hông. “NIỆM” là một khởi ý, ...

Xem tiếp

Cái Niệm ( 念 ) -  Nguyên Nhân Gây Khổ

Cái Niệm ( 念 ) - Nguyên Nhân Gây Khổ

29/07/2024

HT.Thích Phước Tú Chữ NIỆM là một chữ Nho được viết là: 念 có nghĩa là nghĩ, là nhớ. Chữ NIỆM, tiếng NIỆM là chữ có trong xã hội Việt Nam. Nhưng chữ NIỆM, tiếng NIỆM được dùng nhiều trong đạo Phật, là một tiếng rất chuyên môn trong đạo Phật như: NIỆM kinh, NIỆM Phật, NIỆM thần chú, ...

Xem tiếp

Nhân duyên bệnh và sự giáo hóa cuối cùng của Đức Thế Tôn

Nhân duyên bệnh và sự giáo hóa cuối cùng của Đức Thế Tôn

21/03/2024

HT.Thích Phước Tú * Nhân duyên bệnh và sự giáo hoá cuối cùng: (Theo kinh Đại Bát Niết Bàn – Kinh Trường Bộ) Trên đường du hoá, Đức Thế Tôn đến Para ở trong vườn xoài của người thợ sắt Thuần Đà (Cunda).

Xem tiếp

 Tiến trình huân tu và thành đạo của Đức Phật dưới cội  Bồ đề

Tiến trình huân tu và thành đạo của Đức Phật dưới cội Bồ đề

18/01/2024

HT Thích Phước Tú I. TIẾN TRÌNH HUÂN TU 1. Quán hơi thở ( Phỏng theo kinh Saccaka – Trung Bộ - Trang 531) - Theo hơi thở diệt niệm Sau khi ngồi vào gốc cây Pin-pa-la, Sa-môn Cù-Đàm  tự nghĩ:” Ta hãy ngậm miệng cong lưỡi lên nóc họng, lấy tâm chế ngự tâm, ...

Xem tiếp

Đức Bồ Tát Quán Thế Âm ( Quan Thế Âm ) ( Bodhisattva Avalokitevara)

Đức Bồ Tát Quán Thế Âm ( Quan Thế Âm ) ( Bodhisattva Avalokitevara)

08/08/2023

HT.Thích Phước Tú A- ĐỊNH DANH - TƯ CÁCH I- TÊN VÀ CÁCH DỊCH : Bồ Tát Quán Thế Âm có tên thường gọi là Quan Âm hay Quan Thế Âm. Tên này được xuất phát từ nguyên ngữ tiếng Phạn (Ấn cổ) là Avalôkitévara. Từ đây người Trung Hoa dịch âm Hán ...

Xem tiếp

Thiền kiến tánh

Thiền kiến tánh

10/03/2019

HT.Thích Phước Tú A. ĐỊNH DANH GIẢI NGHĨA   THIỀN KIẾN TÁNH được đọc theo chữ Nho. Kiến là thấy, Tánh còn đọc là Tính. KIẾN TÁNH tức là thấy TÁNH. Chữ thấy ở đây không phải chỉ thấy bằng mắt mà còn thấy từ TÂM. Cái thấy từ TÂM mới là cái thấy quyết định. Cái ...

Xem tiếp

Giáo ngoại biệt truyền

Giáo ngoại biệt truyền

23/09/2012

LỜI  MỞ Trong nhà Thiền thường truyền nhau bài kệ: Bất lập văn tự Giáo ngoại biệt truyền Trực chỉ nhơn tâm Kiến tánh thành Phật.

Xem tiếp

Pháp Thoại

qc1

Video giới thiệu

Tập:
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20
  • 21
  • 22
  • 23
  • 24
  • 25
  • 26
  • 27
  • 28
  • 29
  • 30
  • 31
  • 32
  • 33
  • 34
  • 35

Tìm kiếm

Đọc nhiều

Ảnh đẹp

Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp

Lịch

Thống kê truy cập

  • Lượt truy cập: 99370
  • Online: 38