Tu học | Kinh - Luật - Luận

Kinh Viên Giác ( Phần 2): CHƯƠNG I: BỒ-TÁT VĂN-THÙ-SƯ-LỢI THƯA HỎI

Kinh Viên Giác ( Phần 2): CHƯƠNG I: BỒ-TÁT VĂN-THÙ-SƯ-LỢI THƯA HỎI

26/02/2016

CHƯƠNG I BỒ-TÁT VĂN-THÙ-SƯ-LỢI THƯA HỎI ÂM: Như thị ngã văn: Nhất thời Bà-già-bà nhập ư Thần thông Đại quang minh tạng Tam-muội Chánh thọ, nhất thiết Như Lai quang nghiêm trụ trì, thị chư chúng sanh thanh tịnh giác địa, thân tâm tịch diệt, bình đẳng bản tế, viên ...

Xem tiếp

Kinh Viên Giác giảng giải - Phần 1

Kinh Viên Giác giảng giải - Phần 1

14/02/2016

Lời giới thiệu Quyển Kinh Viên Giác tôi giảng khá lâu rồi, nay được Tăng Ni chép lại trình lên tôi duyệt qua. Đọc lại quyển Kinh Viên Giác, tôi thấy đây là con mắt của người tu Thiền. Người tu Thiền không đọc kỹ kinh Viên Giác khó thấy được cội gốc ...

Xem tiếp

Tọa thiên dụng tâm ký

Tọa thiên dụng tâm ký

10/10/2015

Quốc sư Viên Minh hiệu Oánh Sơn ở chùa Tổng Trì tuyển HT.Thích Thanh Từ dịch Phàm tọa thiền thẳng khiến người mở sáng tâm địa, an trụ chỗ bổn phận. Chỗ ấy gọi là “Bản lai diện mục” (mặt thật xưa nay), cũng gọi là “Bản địa phong quang” (chỗ đất mát mẻ sáng suốt). Thân ...

Xem tiếp

Tỳ ni con đường chuyển hóa nội tâm

Tỳ ni con đường chuyển hóa nội tâm

24/06/2015

TỲ NI CON ĐƯỜNG CHUYỂN HÓA NỘI TÂM Đại Sư Kiến Nguyệt trước tác Tỳ kheo Đạt Ma Khế Định chú giải   LỜI NGỎ Như chúng ta đã biết, Phật là đấng Chí Tôn trong ba cõi, là bậc cha lành trong muôn loài. Trước lúc Ngài ra đi để về cõi Niết Bàn tịch diệt, Thế Tôn tha thiết ...

Xem tiếp

Tỳ ni con đường chuyển hóa nội tâm: Chương 1 - Dẫn nhập

Tỳ ni con đường chuyển hóa nội tâm: Chương 1 - Dẫn nhập

23/06/2015

Chương I I. DẪN NHẬP: A.   Phần Duyên Khởi: Khi xưa, Phật thuyết pháp 49 năm hơn ba trăm pháp hội, diệu nghĩa thật thâm lường ẩn áo uyên thâm kín nhiệm. Nhưng không vượt thoát ba cửa vô lậu. Đó là con đường: “Giới-Định-Tuệ”. Vì sao? Vì có giữ giới tâm mới có định, ...

Xem tiếp

Tỳ ni nhật dụng thiết yếu: Bài 1 - Tảo giác

Tỳ ni nhật dụng thiết yếu: Bài 1 - Tảo giác

22/06/2015

Bài 1 TẢO GIÁC (Sáng sớm thức dậy) Tảo: là đầu của buổi sớm mai. Đây là tiêu biểu cho Phật trí, lúc Đức Phật tuyên thuyết về Kinh Pháp Hoa để khai thị cho chúng sanh ngộ nhập tri kiến Phật, từ giữa chặng mày Phật phóng ánh sáng về hướng Đông ngầm ám ...

Xem tiếp

Tỳ ni nhật dụng thiết yếu

Tỳ ni nhật dụng thiết yếu

22/06/2015

TỲ NI NHẬT DỤNG THIẾT YẾU I. TỔ KHAI SÁNG LUẬT TỲ NI: Vị luật sư khởi lập Luật Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu này chính là Hòa thượng Kiến Nguyệt, hiệu Độc Thể, tự Hoằng Giới ở núi Bảo Hóa đời nhà Thanh. Thể theo từ tâm của Phật trước kia và ...

Xem tiếp

Tỳ ni nhật dụng thiết yếu: Bài 2 - Minh chung ( Thỉnh chuông)

Tỳ ni nhật dụng thiết yếu: Bài 2 - Minh chung ( Thỉnh chuông)

21/06/2015

Bài  2 MINH CHUNG (Thỉnh chuông) Bài này nói về sự vi diệu của tiếng chuông, mà sự vi diệu này là do tác động của hành giả. Khi một người có chánh niệm trong lúc thỉnh chuông thì mới có hiệu lực đưa chúng sanh từ bờ mê sang bờ giác bằng âm hưởng tiếng chuông.

Xem tiếp

Tỳ ni nhật dụng thiết yếu: Bài 3- Văn chung ( Nghe chuông )

Tỳ ni nhật dụng thiết yếu: Bài 3- Văn chung ( Nghe chuông )

20/06/2015

Bài 3 VĂN CHUNG (Nghe chuông) Văn chung thinh, phiền não khinh Trí huệ trưởng, Bồ đề sinh Lìa địa ngục, xuất hỏa khanh Nguyện thành Phật, độ chúng sanh. Án Già ra đế da sa ha (Tam biến)

Xem tiếp

Tỳ ni nhật dụng thiết yếu: Bài 5 - Hạ đơn ( Xuống đơn)

Tỳ ni nhật dụng thiết yếu: Bài 5 - Hạ đơn ( Xuống đơn)

18/06/2015

Bài 5 HẠ ĐƠN (Xuống đơn) Trong các Thiền viện và Tu viện lớn thường thường có Tăng đường cho các thầy sống và tu tập, mỗi một thầy chỉ ở một giường, mà giường này không lớn nên gọi là đơn. Luật Thập Tụng nói: “Cách xuống giường là thong thả để một chân xuống, kế đến ...

Xem tiếp

Tỳ ni nhật dụng thiết yếu: Bài 4 - Trước y (Mặc áo)

Tỳ ni nhật dụng thiết yếu: Bài 4 - Trước y (Mặc áo)

18/06/2015

Bài 4 TRƯỚC Y (Mặc áo) Trước: là mặc quần áo. Nếu lúc mặt áo lót, quần dưới buộc giải thì đều phải tưởng niệm kệ văn, và mặc cho tề chỉnh, không được so le cao thấp chẳng đều, chẳng được mặc áo thêu vẽ hoa, lại chẳng mặc áo dơ bẩn rách rưới. ...

Xem tiếp

BÀI 7: XUẤT ĐƯỜNG - Ra khỏi đường

BÀI 7: XUẤT ĐƯỜNG - Ra khỏi đường

17/06/2015

BÀI 7 XUẤT ĐƯỜNG (Ra khỏi đường) Đây là bài Tỳ Ni thứ sáu. Ở đây Phật dạy cho người xuất gia tu đạo khi đi ra khỏi nhà, tâm hình phải khác người thế tục. Nghĩa là lúc ra khỏi nhà, oai nghi phải tề chỉnh, thân không lắc lư, mắt không liếc ngó ...

Xem tiếp

Bài 6:HÀNH BỘ BẤT THƯƠNG TRÙNG(Bước đi không hại sâu bọ)

Bài 6:HÀNH BỘ BẤT THƯƠNG TRÙNG(Bước đi không hại sâu bọ)

17/06/2015

Bài 6 HÀNH BỘ BẤT THƯƠNG TRÙNG (Bước đi không hại sâu bọ)   Đây là bài thứ sáu trong pháp hành Tỳ ni. Bài này nói lên vai trò chủ yếu trong lúc hạ thủ tham Thiền. Phàm là bậc tu đạo khi đi đường mắt phải luôn nhìn thẳng về phía trước, không liếc ngó ...

Xem tiếp

Bài 8: ĐĂNG XÍ - Vào nhà vệ sinh

Bài 8: ĐĂNG XÍ - Vào nhà vệ sinh

15/06/2015

Bài 8 ĐĂNG XÍ (Vào nhà vệ sinh) Đăng là tên. Xí là chỗ đại tiểu tiện. Phàm là chỗ đại tiểu tiện phải cách xa điện Phật, để không có mùi hôi bay lại. Trong Thiên Oai Nghi Tăng Chú, nói: “Vừa muốn đại tiểu tiện, phải đi liền đừng để trong thúc lật đật”.

Xem tiếp

Bài  9: TẨY TỊNH - Rửa sạch

Bài 9: TẨY TỊNH - Rửa sạch

13/06/2015

Bài  9 TẨY TỊNH (Rửa sạch) Phật chế tịnh các thầy Tỳ kheo sau khi đại tiểu tiện xong cần phải rửa sạch, nếu trái lời Phật dạy thì mắc tội vượt pháp. Tại sao ta phải rửa sạch? Vì phân là chỗ hôi hám nhất trong cơ thể, nếu không rửa sạch thì Tăng ...

Xem tiếp

Kinh - Luật - Luận

qc1

Video giới thiệu

Tập:
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20
  • 21
  • 22
  • 23
  • 24
  • 25
  • 26
  • 27
  • 28
  • 29
  • 30
  • 31
  • 32
  • 33
  • 34
  • 35

Tìm kiếm

Đọc nhiều

Ảnh đẹp

Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp

Lịch

Thống kê truy cập

  • Lượt truy cập: 91113
  • Online: 17