Đặc Điểm Của Thiền Tông Việt Nam
Bế mạc khóa gặp mặt chư Tôn đức Tăng các thiền viện Tông môn Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam khu vực phía Bắc
Các hoạt động tại Khóa gặp mặt Chư Tôn Đức Tăng Các Thiền Viện Trong Tông Môn Thiền Phái Trúc Lâm Khu vực Phía Bắc
Thiền phái Trúc Lâm VN tổ chức khóa gặp mặt, tu học dành cho chư Tăng các thiền viện khu vực phía Bắc
Lễ Giỗ Tổ Bồ Đề Đạt Ma PL.2568-DL.2024 tại TVTL Sùng Phúc
Chuyện Tổ Bồ Đề Đạt Ma
Tiểu Sử Tổ Bồ Đề Đạt Ma
Thiền Tông Là Gì
Thiền Của Đạo Phật
Đoàn Tăng Ni Phật Tử Thiền Phái Trúc Lâm Thăm và Hỗ Trợ Đồng Bào Bị Ảnh Hưởng Lũ Lụt tại các Tỉnh Miền Bắc
Thứ hai, 25/11/2024
,
Tu học | Kinh - Luật - Luận
Bài 10:KHỬ UẾ - Khử dơ
12/06/2015
Bài 10 KHỬ UẾ (Khử dơ) Đây là bài thứ mười nói về pháp hành Tỳ Ni. Bài này nói đến tinh thần khử đồ dơ bẩn khi chúng ta đại tiện. Sở dĩ chư Phật, chư Tổ đồng dạy cho chúng về phép tắc oai nghi là biểu tướng cho thân tâm tròn đủ, ...Bài 11: TẨY THỦ (Rửa tay)
10/06/2015
Bài 11 TẨY THỦ (Rửa tay) Đây là bài thứ mười một. Bài này nói đến tinh thần Tỳ Ni rất siêu thoát trong bốn oai nghi. Chẳng hạn như khi chúng ta tiểu tiện, đại tiện hoặc làm bất cứ việc gì cho đại chúng, làm xong chúng ta phải rửa tay cho thật sạch.Bài 12 : TẨY DIỆN (Rửa mặt)
09/06/2015
Bài 12 TẨY DIỆN (Rửa mặt) Đây là bài pháp hạnh Tỳ ni thứ 12. Bài này nói đến tinh thần oai nghi trong sạch trong cửa Phật. Sáng sớm vừa ngủ dậy ta liền rửa mặt xúc miệng trước là để thanh thản trong tâm, sau là dứt những bợn dơ cấu ...Bài 13: ẨM THỦY (Uống nước)
06/06/2015
Bài 13 ẨM THỦY (Uống nước) Phật dạy: trước khi uống nước, phải xem trong nước có trùng hay không. Vì mắt thịt quán sát ấu trùng không có thì dùng được, không dùng thiên nhãn mà quan sát nước. Khi Phật còn tại thế có các thầy Tỷ kheo dùng thiên nhãn nhìn vào ...Bài 14: Y NGŨ ĐIỀU (Y năm điều)
04/06/2015
Bài 14 Y NGŨ ĐIỀU (Y năm điều) Y tiếng Phạn là Chi phược la (kasaya); dịch là bất chính sắc, nhiễm sắc, trọc sắc… Có ngũ y, thất y, đại y khác nhau. Trong luật Tứ phần nói về duyên khởi Phật chế Tỳ kheo mặc y như sau: “Bấy giờ Đức Thế Tôn ra khỏi thành Vương ...Bài 15: THẤT Y (Y bảy điều)
03/06/2015
Bài 15 THẤT Y (Y bảy điều) Thất y: Tiếng Phạn là Uất đa la tăng, dịch là nhập chúng y, hoặc dịch thượng y, trung giá y… là y cắt dọc theo mẫu hai bức dài, một bức ngắn. Nói nhập chúng y là lúc đại chúng hội họp để lễ bái tụng Kinh, ...Bài 17: NGỌA CỤ (Đồ nằm)
02/06/2015
Bài 17 NGỌA CỤ (Đồ nằm) Ngọa cụ: tiếng Phạn là Chấn việt, những đồ dùng lúc nằm như: giường, chõng, mền, nệm… Luận Đại Trí Độ nói: “Ngọa cụ là giường, chõng, mền, nệm, mùng màn, gối… Tức tổng danh của ba y. Bởi Ấn Độ khí hậu nóng nực, ba y tùy thân, bình thường mặc một ...Bài 16: ĐẠI Y (Y lớn)
01/06/2015
Bài 16 ĐẠI Y (Y lớn) Đại y: Tiếng Phạn là Tăng Già Lê, dịch là Tạp toái y, vì số điều của nó dài nhất. Hoặc dịch là Trùng hợp y, vì cắt dọc mà nay lại may chồng lên. Hoặc dịch là Nhập vương cung tụ lạc thời y, vì lúc vào cung ...Bài 18: ĐĂNG ĐẠO TRÀNG (Lên đạo tràng)
31/05/2015
Bài 18 ĐĂNG ĐẠO TRÀNG (Lên đạo tràng) Đạo tràng: tiếng Phạn là Bồ đề man noa la. Những nơi thường gọi đạo tràng là: Chỗ Phật thành đạo. Chỗ thuyết pháp. Chỗ cúng dường Phật. Chỗ Thánh chúng tụ tập hội họp. Chỗ học đạo. Chỗ hành pháp… đều gọi là đạo tràng.Bài 19" TÁN PHẬT (Ca tụng Phật)
30/05/2015
Bài 19 TÁN PHẬT (Ca tụng Phật) Tán: tiếng phạn là Tuất đát la, là xưng dương ca tụng đức; đó là xưng dương công đức của Phật, tán thân tướng tốt của Phật, xưng dương các thứ mỹ đức của Phật, tán thán các thứ diệu hạnh của Phật. Tại sao chúng ta lại tán thán ...Bài 21: CUNG TỊNH BÌNH (Cung bình sạch)
28/05/2015
Bài 21 CUNG TỊNH BÌNH (Cung bình sạch) Tiếng Phạn là Quân trì, dịch là bình. Có hai thứ bình dùng vào việc sạch và dơ; bình sạch làm bằng sứ sành, bình dơ làm bằng đồng sắt. Nước bình sạch dùng để rửa tay sạch, uống…Nước bình dơ dùng để rửa tay dơ, cũng ...Bài 20: LỄ PHẬT (Lạy Phật)
28/05/2015
Bài 20 LỄ PHẬT (Lạy Phật) Lễ: tiếng Phạn là Bạn-thế, lại gọi là Hòa-nam hoặc na-mô-tất - yết-la, dịch là lễ bái; ý cung kính biểu hiện ở thân tướng. Đây là nói đến tinh thần lễ Phật, mà trong các tông phái Thiền, Tịnh, Mật… đều tôn kính và thường xuyên lễ sám. Chúng ta ...Bài 22 : THỌ THỰC (Thọ trai)
26/05/2015
Bài 22 THỌ THỰC (Thọ trai) Thọ (Vedana) là lãnh nạp. Thực (ahara) thì nuôi lớn cho thâm tâm. Trong Luận Bà Sa nói: “Ăn có thể thực hiện trong hai thời, đều được gọi là ăn. Một là lúc ăn sáng trừ được đói khát, hai là ăn trưa tiêu hóa rồi nuôi thân thể là việc lớn”.Kinh Kim Cang giảng giải - Phần 11
12/03/2015
HT Thích Thanh Từ dịch và giảng giải ĐOẠN 31 ÂM: TRI KIẾN BẤT SANH Tu-bồ-đề! Nhược nhân ngôn: Phật thuyết ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, Tu-bồ-đề, ư ý vân hà? Thị nhân giải ngã sở thuyết nghĩa phủ? - Phất dã Thế Tôn! Thị nhân bất giải Như Lai sở ...Kinh Kim Cang giảng giải - Phần 10
11/03/2015
ĐOẠN 28 ÂM: BẤT THỌ, BẤT THAM Tu-bồ-đề! Nhược Bồ-tát dĩ mãn Hằng hà sa đẳng thế giới thất bảo trì dụng bố thí, nhược phục hữu nhân tri nhất thiết pháp vô ngã, đắc thành ư nhẫn. Thử Bồ-tát thắng tiền Bồ-tát sở đắc công đức. Hà dĩ cố? Tu-bồ-đề! Dĩ ...Kinh - Luật - Luận
Video giới thiệu
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
Tìm kiếm
Tin mới
Đọc nhiều
Ảnh đẹp
Lịch
Thống kê truy cập
- Lượt truy cập: 91160
- Online: 22