Mời Tham Dự Khóa Tu Một Ngày Tu An Lạc Tháng 10 - Lễ Tưởng Niệm Phật Hoàng Trần Nhân Tông và Thiền Sư Chân Nguyên
Đặc Điểm Của Thiền Tông Việt Nam
Bế mạc khóa gặp mặt chư Tôn đức Tăng các thiền viện Tông môn Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam khu vực phía Bắc
Các hoạt động tại Khóa gặp mặt Chư Tôn Đức Tăng Các Thiền Viện Trong Tông Môn Thiền Phái Trúc Lâm Khu vực Phía Bắc
Thiền phái Trúc Lâm VN tổ chức khóa gặp mặt, tu học dành cho chư Tăng các thiền viện khu vực phía Bắc
Lễ Giỗ Tổ Bồ Đề Đạt Ma PL.2568-DL.2024 tại TVTL Sùng Phúc
Chuyện Tổ Bồ Đề Đạt Ma
Tiểu Sử Tổ Bồ Đề Đạt Ma
Thiền Tông Là Gì
Thiền Của Đạo Phật
Thứ tư, 4/12/2024
,
Pháp Thoại | TT.Thích Tâm Hạnh
Dụng Công Tu Thiền (Phần 07): Nói Thêm Về Tâm Tánh - Cái Biết
03/08/2024
TT.Thích Tâm Hạnh A. NÓI THÊM VỀ TỰ TÁNH GIÁC SÁNG 1. CHƯA NGỘ, CÒN TRONG SANH DIỆT. Qua các phần trên cho thấy, gạn tột cùng công phu, sẽ nhận ra “Giác là tu”. Có thể chưa tột được nguồn tâm, nhưng khi còn trong quá trình hạ thủ công phu tu tập thì giác sáng là cách ...Dụng Công Tu Thiền - Phần 06: Chương 05 : Tổng Quan Dụng Công Tu Tập Thiền - Cái Biết
17/07/2024
CHƯƠNG 5: TỔNG QUAN DỤNG CÔNG TU TẬP THIỀN – CÁI BIẾT 1. DẪN NHẬP. Con người khác với vạn vật là có hiểu biết. Chư Phật, thánh nhân sáng biết, an lạc diệu thường. Chúng ta cũng biết, nhưng lại dẫy đầy khổ đau. Đồng thời là biết, nhưng tại sao lại còn đau khổ và hết đau ...Dụng Công Tu Thiền - Phần 05: Chương 04 - Buông Xuống
08/07/2024
TT.Thích Tâm Hạnh CHƯƠNG 4: BUÔNG XUỐNG 1. DẪN NHẬP. Thời đức Phật còn tại thế, có vị Bà-la-môn tên Hắc Chỉ, hai tay cầm hai bình hoa vận thần thông bay đến dâng lên đức Phật. Ngài bảo: Buông xuống!Dụng Công Tu Thiền - Phần 04: Chương 03 - Nguyên Lý Dụng Công Tu Tập Thiền
28/06/2024
TT.Thích Tâm Hạnh CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ DỤNG CÔNG TU TẬP THIỀN 1. DẪN NHẬP. Còn là chúng sanh thì còn đau khổ. Không ai trong chúng ta muốn mình khổ đau, ai cũng muốn vượt khổ. Mà muốn vượt khổ tức là muốn tu hành, bởi tu hành để hết khổ, được an vui. Cũng thế, hiện nay chúng ...Dụng Công Tu Thiền - Phần 03: Chương 02 - Căn bản Dụng Công Tu Tập Thiền(02) - Các Lưu Ý Khác; Câu Hỏi Vận Dụng Thực Tiễn
11/06/2024
TT.Thích Tâm Hạnh CHƯƠNG 2: CĂN BẢN DỤNG CÔNG TU TẬP THIỀN (tiếp theo) 5. CÁC LƯU Ý KHÁC: 5.1. Sự tiến bộ. Có tu tập, dụng công đúng pháp, miên mật thì chắc chắn sẽ có sự tiến bộ. Muốn công phu tu tập thiền được đắc lực thì yếu tố cần quan tâm là sự liên tục, không để gián ...Dụng Công Tu Thiền - Phần 02: Chương 02 - Căn bản Dụng Công Tu Tập Thiền(01)
19/05/2024
TT.Thích Tâm Hạnh CHƯƠNG 2: CĂN BẢN DỤNG CÔNG TU TẬP THIỀN 1.THIỀN LÀ GÌ? .Dụng Công Tu Thiền - Phần 01 : Chương 01: Thiền Là Cốt Tủy Của Đạo Phật
06/05/2024
TT.Thích Tâm Hạnh Thay lời tựa Tâm tánh vốn thênh thang, không ô hộc tròn vuông giới hạn của ngằn mé. Thể ấy vắng bặt không hình tướng, ngàn thánh khó dò tìm. Bởi nó chính là mình, là mỗi một chúng ta, người ngoài không thể ra tay, để mắt thấu. Đúng ra thẳng đây liền ...Nguồn Càng Sâu - Dòng Càng Dài
21/02/2024
TT.Thích Tâm Hạnh Bài viết tham gia Hội thảo khoa học“Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển”. Tóm tắt Tổ sư Liễu Quán ở tổ trên nhánh cây, ăn rong “Sột soạt” mà Thiền cơ dĩnh ngộ, xuất kệ lập nên Thiền phái, đời đời nối thạnh. Từ xưa đến nay, bậc Tổ đức ...Biết Là Chân Tâm
08/02/2024
TT.Thích Tâm Hạnh Hòa thượng Tôn sư thượng Thanh hạ Từ, Tông chủ Thiền phái Trúc Lâm đã tiếp nối phục hưng Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam, cho pháp Thiền nước Việt sáng lại trong thời kỳ đương đại của thế kỷ 20 – 21 này. Ngài uyển chuyển lập này phương tiện, giúp nhiều ...Tư tưởng Cư Trần Lạc Đạo của Phật Hoàng Trần Nhân Tông
09/12/2023
TT.Thích Tâm Hạnh 1. KHÁI QUÁT CHUNG. 1.1. Ở đời vui đạo, đức Phật Hoàng nói cho ai? - Phật Hoàng nói điều mình đang sống, nói cho mình. Người học Phật luôn nói điều mình sống, hơn là nói điều mình hiểu. Đây là nói được, làm được, khẳng định năng lực của một con người. Trong đạo ...Biết Vọng - Liền Là Chân
24/01/2023
TT.Thích Tâm Hạnh 1. DẪN NHẬP. Quên tâm này gọi là mê, nhận lại bản tâm gọi là ngộ. Chúng sanh quên bản tâm, thấy biết theo trần cảnh, Phật nói đây là “Bối giác hiệp trần”. Người học đạo, quay lưng với trần cảnh để trở về nhận lại tánh giác chính mình, Phật dạy “Bối trần ...Tự ngắm lại vầng trăng mình
13/09/2019
ĐĐ.Thích Tâm Hạnh Trong Thiền sử Nhật Bản có một vị thiền sư ni hiệu là Ryonen, có nghĩa là “sự thể hiện trong sáng”. Trước khi qua đời, vị này có để lại bài kệ: Sáu mươi sáu lần đôi mắt này nhìn thu thay đổiTôi nói đến vầng trăng ...Trói buộc và giải thoát
23/12/2016
ĐĐ.Thích Tâm Hạnh A/ DẪN NHẬP. Trải qua nhiều gian nan vất vả, lận đận lao đao khiến con người ta mất phương hướng sống, ngày càng thấy mình trở nên lạnh lẽo, cô đơn. Cuộc sống lẻ loi giữa trường đời như đang bị ngục tù vô hình ...Chúng ta tọa thiền như thế nào
13/11/2016
ĐĐ.Thích Tâm Hạnh 1.THIỀN LÀ GÌ? Từ tầm nhìn đúng, hành động đúng, sẽ đưa đến kết quả đúng như ý muốn. Khi làm một công việc gì, thông thường chúng ta phải biết trước rồi làm sau, như vậy sẽ có kết quả tốt. Như quý vị muốn đi từ đây ra đằng kia thì đầu ...Chúng ta sợ gì nhất
24/06/2016
I. ĐIỀU SỢ HÃI NHẤT CỦA CON NGƯỜI: Trong đời, ai trong chúng ta cũng đều có những nổi sợ nhất định. Kinh hoàng rõ rệt có; phân vân, miên man không rõ ràng cũng có. Rất nhiều. Nhưng do đâu khiến chúng ta phải sợ? Chúng ta sợ điều gì nhất? ...Pháp Thoại
Video giới thiệu
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
Tìm kiếm
Tin mới
Đọc nhiều
Ảnh đẹp
Lịch
Thống kê truy cập
- Lượt truy cập: 96144
- Online: 20