Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng ký: PHẦN 02- CHÁNH TÔNG - MỤC 02: HIỂN BÀY CĂN VÀ TÁNH THẤY (2)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng ký: PHẦN 02- CHÁNH TÔNG - MỤC 02: HIỂN BÀY CĂN VÀ TÁNH THẤY (2)

19/03/2018

Tác giả: TT.Thích Thông Phương Dịch giả: HT.Thích Phước Hảo CHÁNH VĂN: Khi ấy từ tướng chứ "vạn" ở trên ngực của Đức Như Lai phóng ra hào quang báu, hào quang ấy rực rỡ có trăm ngàn mầu sắc sáng khắp một lúc cả mười phương thế giới của Phật như số vi trần, rót khắp trên ...

Xem tiếp

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 33. Tổ thứ 33  HUỆ NĂNG TỔ SƯ  (638 – 713)

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 33. Tổ thứ 33 HUỆ NĂNG TỔ SƯ (638 – 713)

17/03/2018

HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Sư họ Lư, Tổ tiên quê ở Phạm-Dương, cha tên Hành-Thao, mẹ là Lý-Thị. Đời Võ-Đức (618-627 T.L.) nhà Đường cha Sư làm quan ở Nam-Hải, sau dời về Tân Châu. Sư sanh tại Tân-Châu. Sư được ba tuổi, cha mang bệnh rồi mất, mẹ thủ chí nuôi ...

Xem tiếp

Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng ký: PHẦN 02- CHÁNH TÔNG - MỤC 02: HIỂN BÀY CĂN VÀ TÁNH THẤY (1)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng ký: PHẦN 02- CHÁNH TÔNG - MỤC 02: HIỂN BÀY CĂN VÀ TÁNH THẤY (1)

12/03/2018

Tác giả: TT.Thích Thông Phương Dịch giả: HT.Thích Phước Hảo MỤC 02 HIỂN BÀY CĂN VÀ TÁNH THẤY CHÁNH VĂN: Khi ấy ông A-nan ở trong đại chúng mới từ chỗ ngồi đứng dậy, trịch áo bày vai hữu, gối phải sát đất, chắp tay cung kính bạch Phật:"Con là em út của Như Lai, nhờ Phật thương yêu, nay ...

Xem tiếp

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 32. Tổ thứ 32  HOẰNG NHẪN TÔN GIẢ  (602 – 675)

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 32. Tổ thứ 32 HOẰNG NHẪN TÔN GIẢ (602 – 675)

11/03/2018

HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Sư họ Châu quê ở Châu-Kỳ thuộc huyện Huỳnh-Mai. Thuở nhỏ, Sư thông minh, xinh đẹp. Có ông thầy xem tướng khen rằng: “Đứa bé nầy có đầy đủ tướng tốt, chỉ thua Phật bảy tướng thôi.”

Xem tiếp

Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng ký: PHẦN 02- CHÁNH TÔNG - MỤC 01: BẢY CHỖ HỎI TÂM

Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng ký: PHẦN 02- CHÁNH TÔNG - MỤC 01: BẢY CHỖ HỎI TÂM

07/03/2018

Tác giả: Thích Thông Phương Dịch giả: Thích Phước Hảo PHẦN 02: CHÁNH TÔNG MỤC 01: BẢY CHỖ HỎI TÂM

Xem tiếp

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 31. Tổ thứ 31  ĐẠO TÍN TÔN GIẢ  (580 – 651)

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 31. Tổ thứ 31 ĐẠO TÍN TÔN GIẢ (580 – 651)

04/03/2018

Sư họ Tư-Mã, tổ tiên quê ở Hà-Nội, thân phụ Sư dời về Kỳ-Châu huyện Quảng-Tế, mới sanh Sư. Sư xuất gia khi còn để chóp. Tuy tuổi ấu thơ, mà Sư có ý chí siêu việt, ngưỡng mộ Không tông và các môn giải thoát.

Xem tiếp

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 30. Tổ thứ 30  TĂNG XÁN TÔN GIẢ  (497? – 606)

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 30. Tổ thứ 30 TĂNG XÁN TÔN GIẢ (497? – 606)

04/03/2018

Không ai biết quê quán và gốc gác Sư thế nào. Chỉ biết Sư với hình thức cư sĩ mắc bệnh ghẻ lở đến lễ Tổ Huệ-Khả xin sám tội. Nhơn đó được ngộ đạo. Được Tổ cho thọ giới cụ túc tại Chùa Quang-Phước, nhằm niên hiệu Thiên-Bình thứ hai (536 T.L) nhà Bắc-Tề ...

Xem tiếp

Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng ký: PHẦN 1- TỰA

Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng ký: PHẦN 1- TỰA

01/03/2018

Tác giả: Thích Thông Phương Dịch giả: Thích Phước Hảo CHÁNH VĂN PHẦN 01: TỰA Tôi nghe như vầy: Một hôm, Phật ở tại Tinh xá Kỳ-hoàn, trong thành Thất-la-phiệt cùng chúng đại Tỳ-kheo 1250 người đều chung hội.

Xem tiếp

Oai nghi - Con đường của sự tỉnh thức ( Phần 16): Phép ở trong liêu phòng

Oai nghi - Con đường của sự tỉnh thức ( Phần 16): Phép ở trong liêu phòng

27/02/2018

ĐĐ.Thích Khế Định giảng tại TVTL Đà Lạt 16. Phép Ở Trong Liêu Phòng Bài răn nhắc Phép Ở Trong Liêu Phòng của Thiền sư Đạo Nguyên ở chùa Vĩnh Bình: “Phép ở trong liêu phải kính tuân theo giới luật của Phật Tổ, đồng thời nương theo oai nghi của Đại thừa, Tiểu thừa đúng như thanh qui của Tổ ...

Xem tiếp

Oai nghi - Con đường của sự tỉnh thức ( Phần 15): Phép quanh lò hơ lửa

Oai nghi - Con đường của sự tỉnh thức ( Phần 15): Phép quanh lò hơ lửa

27/02/2018

ĐĐ.Thích Khế Định giảng tại TVTL Đà Lạt Vào thời chư Tổ bên Trung Hoa, khí hậu rất lạnh, chư tăng phải hơ lửa mới chịu nổi. “Chẳng được giao đầu kề tai nói bậy, chẳng được khảy mồ hôi nhơ trong lửa.”

Xem tiếp

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ -  29. Tổ thứ 29  HUỆ KHẢ TÔN GIẢ  (494 – 601)

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 29. Tổ thứ 29 HUỆ KHẢ TÔN GIẢ (494 – 601)

27/02/2018

HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Sư họ Cơ quê ở Võ-Lao, giòng tôn thất nhà Chu, cha mẹ Sư lớn tuổi không con, lắm phen đến chùa cầu con, sau mẹ có thai sinh ra Sư. Khi Sư lọt lòng mẹ, có hào quang lạ chiếu sáng trong nhà, nên đặt tên Sư là Quang.

Xem tiếp

Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng ký: Yếu chỉ của kinh, sự lưu truyền, người dịch

Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng ký: Yếu chỉ của kinh, sự lưu truyền, người dịch

26/02/2018

Tác giả: Thích Thông Phương Dịch giả: Thích Phước Hảo YẾU CHỈ CỦA KINH Kinh này chỉ Chân Tâm Thường Trụ, hay Bản Hữu Diệu Minh Chân Tâm. Tức là Chân tâm sáng suốt nhiệm mầu sẵn có của mỗi chúng sanh, nói gọn là Chân tâm thường trụ. Cũng như hiển bày cái tánh thể thanh tịnh ...

Xem tiếp

Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng ký: Lời tựa, Giải đề kinh

Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng ký: Lời tựa, Giải đề kinh

25/02/2018

Tác giả: Thích Thông Phương Dịch giả: Thích Phước Hảo LỜI TỰA Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng ký này do chúng tôi giảng cho chư Tăng tại Thiền viện Trúc Lâm, rồi được Quý Sư Cô hợp tác với Phật tử ghi chép lại, xong gửi về chúng tôi chỉnh sửa; sau đó một số Tăng Ni và ...

Xem tiếp

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 28. Tổ thứ 28  BỒ ĐỀ ĐẠT MA TÔN GIẢ  (..? – 529) (TK VI – 520 TL. sang Trung Hoa)

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 28. Tổ thứ 28 BỒ ĐỀ ĐẠT MA TÔN GIẢ (..? – 529) (TK VI – 520 TL. sang Trung Hoa)

21/02/2018

HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài dòng Sát-Đế-Lợi ở Nam-Ấn, cha là Hương-Chí vua nước nầy. Vua Hương-Chí sanh được ba người con trai, Ngài là Vương-tử thứ ba. Thuở nhỏ, Ngài đã có chí siêu việt và đặc tài hùng biện. Nhơn vua Hương-Chí thỉnh Tổ Bát-Nhã-Đa-La vào cung cúng dường, Ngài mới ...

Xem tiếp

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ -  27. Tổ thứ 27  BÁT NHÃ ĐA LA TÔN GIẢ  (Cuối thế kỷ X sau Phật Niết Bàn)

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 27. Tổ thứ 27 BÁT NHÃ ĐA LA TÔN GIẢ (Cuối thế kỷ X sau Phật Niết Bàn)

20/02/2018

HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài dòng Bà-la-môn ở Đông-Ấn. Cha mẹ mất sớm, Ngài đi theo xóm ăn xin qua ngày. Nếu có ai mượn làm việc gì, Ngài sẵn sàng làm tận lực mà không cần tiền. Hành động và ngôn ngữ của Ngài lạ thường, người đời không lường được. ...

Xem tiếp

Tu học

qc1

Video giới thiệu

Tập:
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20
  • 21
  • 22
  • 23
  • 24
  • 25
  • 26
  • 27
  • 28
  • 29
  • 30
  • 31
  • 32
  • 33
  • 34
  • 35

Tìm kiếm

Đọc nhiều

Ảnh đẹp

Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp

Lịch

Thống kê truy cập

  • Lượt truy cập: 89353
  • Online: 24