Quy Sơn cảnh sách dịch giảng (Phần 7)

Quy Sơn cảnh sách dịch giảng (Phần 7)

14/11/2017

TT.Thích Thông Phương dịch và giảng “Chính người xuất gia là cất bước cao xa, tâm hình khác tục.” Đây Tổ Quy Sơn nhắc đến tinh thần trách nhiệm của người xuất gia. Người xuất gia phải có chí hướng cao cả gọi là xuất trần, là cất bước cao xa. Nghĩa là người xuất gia là ...

Xem tiếp

Tổ sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ: 14. Tổ thứ 14  LONG THỌ ĐẠI SĨ TÔN GIẢ  (Giữa thế kỷ VI sau Phật Niết Bàn)

Tổ sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ: 14. Tổ thứ 14 LONG THỌ ĐẠI SĨ TÔN GIẢ (Giữa thế kỷ VI sau Phật Niết Bàn)

14/11/2017

HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài cũng có tên là Long-Thắng, dòng Phạm-Chí ở miền Tây-Ấn. Thuở nhỏ, Ngài bẩm tánh thông minh; vừa nghe Phạm-Chí tụng bốn kinh Phệ-Đà là Ngài thuộc lòng văn nghĩa. Đến 20 tuổi, Ngài đi châu du khắp các nước tìm học các môn thiên văn, địa ...

Xem tiếp

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 13. Tổ thứ 13  CA TỲ MA LA TÔN GIẢ  (Đầu thế kỷ VI sau Phật Niết Bàn)

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 13. Tổ thứ 13 CA TỲ MA LA TÔN GIẢ (Đầu thế kỷ VI sau Phật Niết Bàn)

12/11/2017

HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch  Ngài người nước Hoa-Thị, ban đầu học theo ngoại đạo, giỏi các pháp huyễn thuật, đồ chúng có đến ba ngàn. Khi đến so tài với Mã-Minh, bị Tổ hàng phục, liền cùng đồ chúng phát tâm xuất gia. Tổ Mã-Minh độ cho Ngài xuất gia, sau truyền ...

Xem tiếp

Quy Sơn cảnh sách dịch giảng (Phần 6)

Quy Sơn cảnh sách dịch giảng (Phần 6)

09/11/2017

TT.Thích Thông Phương dịch và giảng “Một mai bệnh nằm trên giường, mọi khổ bao vây bức bách. Ngày đêm lo nghĩ, trong lòng hoảng khiếp. Đường trước mờ mờ chẳng biết về đâu?”. Tức là khi bệnh nặng nằm trên giường chờ chết, thì lúc đó mọi thứ khổ kéo đến bức bách không chạy đâu ...

Xem tiếp

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 12. Tổ thứ 12  MÃ MINH ĐẠI SĨ TÔN GIẢ  (Cuối thế kỷ V sau Phật Niết Bàn)

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 12. Tổ thứ 12 MÃ MINH ĐẠI SĨ TÔN GIẢ (Cuối thế kỷ V sau Phật Niết Bàn)

02/11/2017

Bồ-Tát người nước Ba-La-Nại, hiệu Mã-Minh cũng có hiệu Công-Thắng. Vì khi Ngài sanh ra, các con ngựa đều ré lên, nên gọi là Mã-Minh. Lại cũng có thuyết nói, mỗi khi Ngài thuyết pháp, các con ngựa trong chuồng ở gần đều lặng lẽ lóng nghe, khi thuyết xong chúng lại hý vang, nên ...

Xem tiếp

Tổ sư Thiền và lời dạy của chư Tổ: 11. Tổ thứ 11  PHÚ NA DẠ XA TÔN GIẢ  (Giữa thế kỷ V sau Phật Niết Bàn)

Tổ sư Thiền và lời dạy của chư Tổ: 11. Tổ thứ 11 PHÚ NA DẠ XA TÔN GIẢ (Giữa thế kỷ V sau Phật Niết Bàn)

31/10/2017

Ngài dòng Cù-Đàm ở nước Hoa-Thị, thân phụ là Bảo-Thân. Thân phụ sanh được bảy người con trai, Ngài là con út. Thuở nhỏ, Ngài tâm tư bình thản không tịnh không loạn. Ngài thường nói với các anh: - Nếu gặp bực đại-sĩ ngồi nơi đạo tràng thuyết pháp, em quyết đến đó gần gũi ...

Xem tiếp

Quy Sơn cảnh sách dịch giảng ( Phần 5 )

Quy Sơn cảnh sách dịch giảng ( Phần 5 )

31/10/2017

TT.Thích Thông Phương dịch và giảng “Vậy thì một thuở đua vui, chẳng biết vui là nhân của khổ”. Tức là vì si mê, điên đảo nên chúng ta cứ lo theo cái vui nhất thời mà phải chịu cái khổ ngàn năm chìm đắm, sa đọa không hay. Thí dụ như vui để được ăn ngon ...

Xem tiếp

Quy Sơn cảnh sách dịch giảng ( Phần 4  )

Quy Sơn cảnh sách dịch giảng ( Phần 4 )

25/09/2017

TT.Thích Thông Phương dịch và giảng “Sao được vừa lên giới phẩm, liền nói ta đây Tỳ-kheo.” Từ giới Sa-di thọ lên giới Tỳ-kheo là lên được một bực, tức lên được giới phẩm. Vừa thọ giới xong thì liền nói ta đây Tỳ-kheo, như vậy là sao? Xưng mình Tỳ-kheo thì có lỗi gì đâu? Vậy ...

Xem tiếp

Phật dậy cách báo hiếu

Phật dậy cách báo hiếu

02/09/2017

HT.Thích Nhật Quang Hôm nay là ngày rằm tháng bảy, ngày báo hiếu, cũng là một trong những ngày lễ trọng đại nhất của giới Phật tử chúng ta.  Nói đến hiếu đạo là nói đến đạo sống của con người. Dù là tôn giáo nào, ai ai cũng phải lấy hiếu đạo làm gốc. ...

Xem tiếp

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 10. Tổ thứ 10  HIẾP TÔN GIẢ  (Đầu thế kỷ V sau Phật Niết Bàn)

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - 10. Tổ thứ 10 HIẾP TÔN GIẢ (Đầu thế kỷ V sau Phật Niết Bàn)

26/08/2017

Ngài tục danh là Nan-Sanh, người Trung-Ấn. Thân mẫu mang thai đến 60 năm mới sanh ra Ngài. Lúc Ngài sắp sanh, thân phụ nằm mộng thấy một con voi trắng to trên lưng có chở một bảo tọa, trong bảo tọa có hạt minh châu, từ ngoài cửa đi vào chiếu sáng khắp nhà. ...

Xem tiếp

Quy Sơn cảnh sách dịch giảng (Phần 3)

Quy Sơn cảnh sách dịch giảng (Phần 3)

25/08/2017

TT.Thích Thông Phương dịch và thuyết giảng  “Vô thường, già, bệnh chẳng hẹn với người. Sớm còn tối mất, sát-na đã qua đời khác”. Đây chỉ cho lẽ thật về sự ngắn ngủi của thân này, nó không có bền chắc, không lâu dài để phá trừ cái chấp thường điên đảo. Tức là thân này không ...

Xem tiếp

Quy Sơn cảnh sách dịch giảng (Phần 2)

Quy Sơn cảnh sách dịch giảng (Phần 2)

24/08/2017

TT.Thích Thông Phương dịch và thuyết giảng CHÁNH VĂN “Xét bởi nghiệp trói buộc mà thọ lấy thân, tránh sao khỏi khổ lụy về hình hài”. Mở đầu, Tổ Quy Sơn phá ngay cái chấp ngã về thân, tức là chỉ rõ nguyên nhân đưa đến thọ lấy thân này. Khi hiểu rõ rồi chúng ta trừ cái ...

Xem tiếp

Quy Sơn cảnh sách dịch giảng (Phần 1)

Quy Sơn cảnh sách dịch giảng (Phần 1)

21/08/2017

TT.Thích Thông Phương dịch và thuyết giảng LƯỢC DẪN Lâu nay, người học thường nghe nói Quy Sơn Cảnh Sách là dành để dạy cho hàng Sa-di mới vào chùa. Nhưng không phải vậy! Mà cả các vị Tỳ-kheo, Sa-di cũ hay mới đều cần phải học. Bởi Tổ Quy Sơn là một vị Tổ của Thiền tông, thuộc tông ...

Xem tiếp

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ -  . 9. Tổ thứ 9  PHỤC ĐÀ MẬT ĐA TÔN GIẢ  (Cuối thế kỷ IV sau Phật Niết Bàn)

Tổ Sư Thiền và lời dạy của Chư Tổ - . 9. Tổ thứ 9 PHỤC ĐÀ MẬT ĐA TÔN GIẢ (Cuối thế kỷ IV sau Phật Niết Bàn)

21/08/2017

HT.Thích Phước Tú sưu tầm và soạn dịch Ngài họ Tỳ-Xá-La ở nước Đề-Già. Từ lọt lòng mẹ đến năm mươi tuổi chưa từng nói một lời, chưa từng đi một bước. Cha mẹ nghi nhơn duyên gì mà Ngài thế ấy? Đến gặp Tổ Phật-Đà-Nan-Đề nói duyên đời trước rằng :

Xem tiếp

Chơn không diệu hữu

Chơn không diệu hữu

26/07/2017

HT.Thích Phước Tú Cái “CHƠN KHÔNG” hay cõi CHƠN KHÔNG, hông phải không ngơ không ngớt mà nó vẫn có ra tác dụng, có một cách mầu nhiệm, gọi là DIỆU HỮU. Thuyền không đáy là CHƠN KHÔNG Được qua sông là DIỆU HỮU

Xem tiếp

Tu học

qc1

Video giới thiệu

Tập:
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20
  • 21
  • 22
  • 23
  • 24
  • 25
  • 26
  • 27
  • 28
  • 29
  • 30
  • 31
  • 32
  • 33
  • 34
  • 35

Tìm kiếm

Đọc nhiều

Ảnh đẹp

Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp
Ảnh đẹp

Lịch

Thống kê truy cập

  • Lượt truy cập: 89402
  • Online: 24